Bài giảng Ngữ văn 9 tiết 74: Ôn tập Tiếng Việt

KIẾN THỨC CƠ BẢN

Các phương châm hội thoại

Xưng hô trong hội thoại

Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp

 

ppt10 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 853 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 9 tiết 74: Ôn tập Tiếng Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI 15TIẾT 74ÔN TẬP 	TIẾNG VIỆTÔN TẬP TIẾNG VIỆTKIẾN THỨC CƠ BẢNCác phương châm hội thoạiXưng hô trong hội thoạiCách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếpI.Các phương châm hội thoạiCá c phương châm hội thoạiPhương châmquan hệPhương châmvề chấtPhương châmcách thứcPhương châm lịch sựPhương châmvề lượng Khi giao tieáp caàn noùi cho coù noäi dung, khoâng thieáu khoâng, khoâng thöa’ Khi giao tieáp, ñöøng noùi nhöõng ñieàu khoâng tin laø ñuùng hay khoâng coù baèng chöùng xaùc thöïc Khi giao tieáp, caàn noùi ñuùng vaøo ñeà taøi giao tieáp, traùnh noùi laïc ñeà. Khi giao tieáp, caàn chuù yù noùi ngaén goïn, raønh maïch, traùnh caùch noùi mô hoà. Khi giao tieáp, caàn teá nhò vaø toân troïng ngöôøi khaùc.ÔN TẬP TIẾNG VIỆTI.Các phương châm hội thoại1/ Các phương châm hội thoại 2/ Cho ví dụ về tình huống giao tiếp không được tuân thủTrong giờ vật lí, thầy giáo hỏi một học sinh đang mải nhìn qua cửa sổ?-Em cho thầy biết sóng là gì?Học sinh:Không tuân thủ phương châm quan hệ-Thưa thầy, “sóng” là bài thơ của Xuân Quỳnh ạ!ÔN TẬP TIẾNG VIỆTII/ Xưng hô trong hội thoại 1.Các từ ngữ xưng hô trong hội thoại và cách dùng:a.Dùng đại từ, danh từ( chỉ họ hàng, chỉ người, chỉ chức vụb.Cách dùng:- Quan hệ giữa người nói với người nghe- Tình huống giao tiếp.- Mục đích giao tiếpÔN TẬP TIẾNG VIỆTII/ Xưng hô trong hội thoại2.Giải thích phương châm :“xưng khiêm hô tôn”ÔN TẬP TIẾNG VIỆTKhi xưng hô người nói tự xưng mình một cách khiêm nhường là .................và gọi người đối thoại một cách tôn kínhlà........... “xưng khiêm”“hô tôn”Ví dụ: Các nhà nho tự xưng là “kẻ hậu sinh” và gọi người khác là “tiên sinh”II/ Xưng hô trong hội thoạiVì sao trong tiếng Việt, khi giao tiếp, người nói phải hết sức chú ý đến sự lựa chọn từ ngữ xưng hô?3.Lựa chọn từ ngữ xưng hô:Xem lại mục II1ÔN TẬP TIẾNG VIỆTTHẢO LUẬNIII/Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp:1/ Phân biệtCÁCH DẪN TRỰC TIẾPCÁCH DẪN GIÁN TIẾPNhắc lại nguyên lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vậtĐược đặt trong dấu ngoặc kép Thuật lại nguyên lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợpKhông đặt trong dấu ngoặc képÔN TẬP TIẾNG VIỆT2.Chuyển sang lời dẫn gián tiếp Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp là quân Thanh sang đánh, nếu nhà vua đem binh ra chống cự thì khả năng thắng hay thua như thế nào. Nguyễn Thiếp trả lời rằng bấy giờ trong nước trống không, lòng người tan rã, quân Thanh ở xa tới, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh nên giữ ra sao, vua Quang Trung ra Bắc không quá mươi ngày quân Thanh sẽ bị dẹp tanlàÔN TẬP TIẾNG VIỆT rằng Trong lời đối thoạiTrong lời gián tiếpTừ xưng hôtôi (ngôi thứ nhất)chúa công (ngôi thứ hai)nhàvua(ngôithứba)vua Q T (ngôi thứ ba)Từ chỉ địađiểmđây(tỉnh lược)Từ chỉ thờigianbây giờbấy giờÔN TẬP TIẾNG VIỆT Những thay đổi từ ngữ trong lời dẫn gián tiếp

File đính kèm:

  • pptTIET 74 BAI ON TAP TIENG VIET(1).ppt
Bài giảng liên quan