Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Đọc văn bản Tiết 126: Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
2/ Nghệ thuật
- Khắc hoạ tài tình tính cách lố lăng của nhân vật thông qua lời nói, hành động.
- Dựng nên lớp kịch ngắn với mâu thuẫn kịch được thể hiện sinh động, hấp dẫn, gây cười.
3/ Ý nghĩa văn bản
Kể về việc ông Giuốc – đanh muốn thay đổi cách ăn mặc, tác giả phê phán thói học đòi cao sang của tầng lớp trưởng giả.
Tập thể lớp 8/6 kính chào quý thầy cơ. TIẾT : 126 - Văn bản.ÔNG GIUỐC – ĐANH MẶC LỄ PHỤC (Trích Trưởng giả học làm sang ) Mơ- li- e.I/ Tìm hiểu chung1/ Tác giả : Mô-li-e(1622- 1673) là nhà soạn kịch nổi tiếng của Pháp; tác phẩm nổi tiếng của ông gồm có Lão hà tiện, Trưởng giả học làm sang,2/ Tác phẩm : - Trưởng giả học làm sang thuộc thể loại hài kịch nhằm giễu cợt phê phán cái xấu, cái lố bịch trong xã hội.- Đoạn trích nằm ở hồi II, lớp 5 của vở kịch.TRƯỞNG GIẢ HỌC LÀM SANGHỒIIHỒI IIHỒI IIIHỒI IVHỒI VLỚPILỚPIILỚPIIILỚPIVLỚPVÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤCHướng dẫn đọc: Cố gắng đọc diễn cảm để gây được không khí kịch; tuy nhiên cần lưu ý đọc văn bản chứ không phải diễn văn bản. Cảnh hai sôi động hơn cảnh một.CẢNHNHÂN VẬTĐỘNG TÁC VÀ ÂM THANHCảnh mộtHai nhân vật.Lời thoạiCảnh haiSáu nhân vật (gấp ba lần)Lời thoại, hành động (cởi đồ, mặc đồ, thưởng tiền, nhảy múa của thợ phụ, chân bước miệng nĩi theo dàn nhạc của Giuốc-đanh), tiếng nhạc.II/ Đọc – hiểu văn bản1/ Nội dung :- Ông Giuốc – đanh : tuổi ngoài bốn mươi, con một nhà buôn giàu có. Tuy dốt nát, quê kệch nhưng ông muốn học đòi làm sang. Kịch tính phát triển như sau : + Ông Giuốc – đanh có ý định may bộ áo sang trọng để khẳng định vị trí xã hội thượng lưu;Đôi bít tất lụa chật quá,..mới xỏ chân ..đứt mất hai mắt..Đôi giày làm tôi đau chân ghê gớmTôi tưởng tượng ra thế vì tôi thấy thế.Rồi nó dãn ra thì lại rộng quá ấy chứ. Ngài cứ tưởng tượng ra thế. Thưa, đây là bộ lễ phục đẹp nhất triều đình và may vừa mắt nhất.Bác phó may+ Thưa, đây là bộ lễ phục đẹp nhất triều đình và may vừa mắt nhất.+ Nào ngài có bảo là ngà muốn may xuôi hoa đâu ?+ Vì những người quý phái đều mặc như thế này cả.+ Thưa ngài, vâng.+ Nếu ngài muốn thì tôi sẽ xin may hoa xuôi lại thôi mà.+ Xin ngài cứ việc bảo.Ông Giuốc- đanh+ Thế này là thế nào ? Bác may hoa ngược mất rồi ! + Lại cần phải bảo may hoa xuôi ư ?+ Những người quý phái mặc áo ngược hoa ư ?+ Ồ ! Thế thì bộ áo này may được đấy. + Không, không.+ Tôi đã bảo không mà. Bác may thế này được rồi Vải này là thứ hàng tôi đưa bác may bộ lễ phục trước của tôi đây màĐành là đẹp, nhưng đáng lẽ đừng gạn vào áo của tôi mới phải.Chẳng là thứ hàng đẹp quá nên tôi đã gạn lại một áo Mời ngài mặc thử bộ lễ phục chứ ạ ? + Ông Giuốc – đanh thiếu hiểu biết, dốt nát trở thành nạn nhân của thói học đòi : bộ lễ phục may hỏng ( ngược hoa ), bị ăn bớt vải;+ Bốn thợ phụ “hầu”+ Giuốc-đanh mặc lễ phục “đúng thể thức”+ Mặc theo “nhịp điệu”, theo cách thức mặc cho các nhà quý phái+ Hai chú thợ cởi tuột quần cộc+ Hai chú thì lột áo ngắn+ Giuốc-đanh đi đi lại lại giữa đám thợ, phô áo mới.+ Cởi áo, mặc quần, chân bước, miệng nói, tất cả đều theo nhịp của dàn nhạc.+ Ông Giuốc – đanh háo danh trở thành nạn nhân của thói nịnh bợ : bị rút tiền thưởng.Thợ phụBẩm ông lớn, xin ông lớn ban cho ít tiền uống rượu.- Bẩm cụ lớn, anh em chúng tôi đội ơn cụ lớn lắm lắm. - Dám bẩm đức ông, anh em chúng tôi sẽ đi uống rượu chúc sức khỏe đức ông”.Ông Giuốc-đanh- Đây, ta thưởng về tiếng “ông lớn” đây này!- “Cụ lớn” không phải là một tiếng tầm thường đâu nhé. Này, cụ lớn thưởng cho các chú đây.- Đây nữa này, thưởng cho các chú về tiếng “đức ông” đấy nhé.“Ông lớn” “Cụ lớn” “Đức ông”.2/ Nghệ thuật Khắc hoạ tài tình tính cách lố lăng của nhân vật thông qua lời nói, hành động. Dựng nên lớp kịch ngắn với mâu thuẫn kịch được thể hiện sinh động, hấp dẫn, gây cười.3/ Ý nghĩa văn bảnKể về việc ông Giuốc – đanh muốn thay đổi cách ăn mặc, tác giả phê phán thói học đòi cao sang của tầng lớp trưởng giả.- Ông Giuốc – đanh đi may lễ phục trở thành trò đùa, gây tiếng cười sảng khoái cho khán giả.2/ Hướng dẫn tự học :a/ Bài học :- Đọc chú thích. - Tập diễn lớp hài kịch của Mơ-li-e đã học trong giờ ngoại khố.b/ Bài mới : Lựa chọn trật tự từ trong câu ( luyện tập )- Đọc kĩ đoạn trích SGK/ 122.- Trật từ các từ và cụm từ in đậm thể hiện mối qua hệ giữa những hoạt động và trạng thái mà chúng biểu thị như thế nào ? - Vì sao cụm từ in đậm đoạn văn đuợc đặt ở đầu câu ?c/ Trả bài : Lựa chọn trật tự từ trong câu.Chân thành cám ơn quý thầy cô đến dự giờ.
File đính kèm:
- ONG_GIUOC_DANH_MAC_LE_PHUC.ppt