Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Đọc văn bản Tiết 65: Ông đồ - Trường THCS ba Lòng

1. Nghệ thuật:

 - Thể thơ ngũ ngôn phù hợp với việc diễn tả tâm tư, cảm xúc.

 - Kết cấu đầu cuối tương ứng, hai cảnh tượng tương phản => thể hiện sâu sắc nội dung bài thơ.

2. Nội dung:

 - Thể hiện tình cảnh đáng thương của ông đồ => niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ.

 - Nỗi nhớ tiếc cảnh cũ người xưa.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 257 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Đọc văn bản Tiết 65: Ông đồ - Trường THCS ba Lòng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ngữ Văn 8Giỏo viờn: Nguyễn Sơn HàTrường trung học cơ sở Ba Lũngnhiệt liệt chào mừng quý thầy cô về dự giờ MỘT NẫT VĂN HOÁ CỦA NGƯỜI VIỆT NAMCây nêu, Tràng pháo bánh chưng xanh.Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ.Ông ĐồVũ Đình LiênBài 17 - Tiết 63Bài 17 - Tiết 65: Ông Đồ - Vũ Đình Liên -A. Tỡm hiểu chung:I. Tỏc giả , tỏc phẩm:1. Tỏc giả: (1913-1996)	- Quờ gốc ở Hải Dương nhưng chủ yếu sống ở HàNội.	- Một trong những nhà thơ lớp đầu tiờn của phong trào thơ mới.	- Thơ ụng thường mang nặng lũng thương người và niềm hoài cổ.2. Tỏc phẩm:- ễng đồ là bài thơ tiểu biểu nhất cho hồn thơ giàu thương cảm của nhà thơ.	 gồm 2 phần:Phần 1: Bốn khổ thơ đầu: Hình ảnh ông đồ thời Nho học hưng thịnh và thời Nho học suy tàn.Phần 2: Khổ thơ cuối: Sự vắng bóng của ông đồ; nỗi bâng khuâng tiếc nuối của tác giả.III. Bố cục:II. Đọc, chỳ thớch:Đọc: Ngắt nhịp 2/3 hoặc 3/2	 - Khổ 1,2 đọc giọng vui phấn khởi, tự hào.	 - Khổ 3,4 đọc giọng chậm buồn, luyến tiếc về một thời đó qua.	 - Khổ 5 đọc giọng chậm buồn, đồng cảm.2. Giải nghĩa từ khú: SGKễng đồ: người dạy học chữ nho xưa. Tết đến ụng đồ thường được nhiều người thuờ viết chữ, cõu đối để trang trớ trong nhà nhưng khi thi cử phong kiến bị bói bỏ, nho học khụng cũn được trọng vọng nữa thỡ ụng đồ trở nờn thất thế bị gạt ra ngoài xóhội.B. Phõn tớch:	Ông là trung tâm thu hút sự chú ý, là đối tượng của mọi sự ngưỡng mộ.=> 	Một người nghệ sỹ đầy tài năng đang biểu diễn trước con mắt thán phục của mọi người.I. Hình ảnh ông đồ:1. Ông đồ thời Nho học hưng thịnh:- “Mỗi năm  lại” -> ông đồ xuất hiện đều đặn mỗi khi “hoa đào nở”, khi Tết đến xuân về.- Từ “lại” thật tinh tế. Nó làm ông song hành nhịp nhàng cùng mùa xuân. Với biện phỏp “hoa tay thảo những nét như phượng múa rồng bay” -> ễng đồ như một nghệ sĩ đầy tài năng.THỜI KỲ HƯNG THỊNH CỦA ễNG ĐỒ2. Ông đồ thời Nho học suy tàn:ễng đồ vẫn ngồi đấy,Qua đường khụng ai hay,Lỏ vàng rơi trờn giấy;Ngoài trời mưa mụi bay.Năm nay đào lại nở,Khụng thấy ụng đồ xưa.Những người muụn năm cũHồn ở đõu bõy giờ? ngồi đấykhụng ai hay đào lại nởKhụng thấy Ngồi đấy Khụng ai hayĐào lại nởKhụng thấyễng đồ dần dần vắng búngThủ phỏp tả cảnh ngụ tỡnhNhấn mạnh tỡnh cảnh đỏng thương của ụng đồ thất thế khụng được mọi người coi trọng nữa.Cõu hỏi tu từ “Những người muụn năm cũ Hồn ở đõu bõy giờ ?”Nhấn mạnh nỗi buồn thương của tỏc giả đồng cảm với tõm trạng bị gạt ra khỏi lề xó hội của ụng đồ. Sự đối lập hai hỡnh ảnh ụng đồ ở khổ thơ 3-4 và khổ thơ 1-2 cho em cảm nhận gỡ ?CAÂU HOÛI THAÛO LUAÄN(Thảo luận cặp đôi)II. Tâm tư của nhà thơ:- Kết cấu đầu cuối tương ứng: + Mở đầu: “Mỗi năm hoa đào nở	 lại thấy ông đồ già”+ Kết thúc: “Năm nay đào lại nở Không thấy ông đồ xưa.”=>Làm nổi bật chủ đề “cảnh đó người đâu”=> Ông đồ đã hoàn toàn vắng bóng.- Câu hỏi tu từ: lời tự vấn, niềm thương tiếc của nhà thơ tới những người “muôn năm cũ”.=> Thương tiếc những giá trị tinh thần tốt đẹp của dân tộc đang bị tàn tạ, lãng quên.III. Tổng kết:1. Nghệ thuật:	- Thể thơ ngũ ngôn phù hợp với việc diễn tả tâm tư, cảm xúc.	- Kết cấu đầu cuối tương ứng, hai cảnh tượng tương phản => thể hiện sâu sắc nội dung bài thơ. 2. Nội dung:	- Thể hiện tình cảnh đáng thương của ông đồ => niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ.	- Nỗi nhớ tiếc cảnh cũ người xưa. Được mọi người trọng vọng, tôn kính vì tài viết chữ đẹp.Hình ảnh ông đồ ở hai khổ thơ đầu hiện ra như thế nào?Được mọi người yêu quý vì đức độ.ABị mọi người quên lãng theo thời gian.BCDCả A, B, C đều saiDý nào nói đúng nhất về hình ảnh ông đồ ở khổ 3 và 4 ?Ông đồ trở nên cô đơn, lạc lõng giữa con phố đông người qua lại.AÔng đồ vẫn đang cố bám lấy sự sống, lấy cuộc đời.BCDKhông còn ai thuê ông viết.Cả ba ý trên.DNăm nay đào lại nở – Không thấy ông đồ xưaNhững người muôn năm cũ – Hồn ở đâu bây giờTheo em dòng thơ nào thể hiện rõ nhất tình cảnh đáng thương của ông đồ?Nhưng mỗi năm mỗi vắng – Người thuê viết nay đâuAÔng đồ vẫn ngồi đấy – Qua đường không ai hayBCDCý A và BTiếc nuối về sự tàn phai của một nét đẹp văn hóa truyền thống.Dòng nào nói đúng nhất tình cảm của tác giả ?Cảm thương và ngậm ngùi trước cảnh cũ người xưa.AÂn hận vì đã thờ ơ với tình cảnh đáng thương của ông đồ.BCDDXin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh yêu quí!

File đính kèm:

  • pptTiet_63_Ong_do.ppt