Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Ngữ pháp Tiết 46: Câu ghép - Nguyễn Thị Thanh Bình

Các về câu ghép có quan hệ ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ. Những quan hệ thường gặp là: quan hệ nguyên nhân, quan hệ điều kiện giả thiết, quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ tiếp nối, quan hệ đồng thời, quan hệ giải thích.

Mỗi quan hệ thường được đánh dấu bằng những quan hệ từ, cặp quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng nhất định. Tuy nhiên, để nhận biết chính xác quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu, trong nhiều trường hợp, ta phải dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 382 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Ngữ pháp Tiết 46: Câu ghép - Nguyễn Thị Thanh Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ NGỮ VĂN 8TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃIChúc mừng các thầy cô về dự giờ Ngữ Văn 8Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh BỡnhKIỂM TRA BÀI CŨ1. Thế nào là câu ghép ?Chọn phương án đúng trong 3 phương án sau:A. Câu có một cụm C-VB. Câu có cụm C-V nhỏ nằm trong cụm C-V lớn C. Câu có các cụm C-V không bao chứa nhau Câu đơn Câu đơn mở rộng thành phần Câu ghép 2. Trong các câu sau, câu nào là câu ghép ?Bọn thị vệ đang rót mời mụ những thứ rượu quí của các nước phương xa và dâng cho mụ những thứ bánh rất ngon lành.B. Xung quanh lại có cả một đội vệ binh gươm giáo chỉnh tề đứng hầu.C. Ông lão trở về và thấy trước mặt là cung điện nguy nga, mụ vợ lão đã thành nữ hoàng đang ngồi ở bàn tiệc. D. Ông lão trông thấy, hoảng sợ, cúi rạp xuống đất chào mụ vợ.Tiết 46Câu ghép ( tiếp)I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu.1. Tìm hiểu ví dụ:	Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép sau đây là quan hệ gì? Trong mối quan hệ đó, mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì?	“Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp”.- VÕ A: cã lÏ tiÕng ViÖt cña chóng ta ®Ñp (kÕt qu¶)- VÕ B: (bëi v×) t©m hån cña ng­êi VN ta rÊt ®Ñp (nguyªn nh©n). -> Quan hÖ vÒ ý nghÜa: nguyªn nh©n-kÕt qu¶ (VÕ A: biÓu thÞ ý nghÜa kh¼ng ®Þnh.-VÕ B: biÓu thÞ ý nghÜa gi¶i thÝch)2. Các quan hệ ý nghĩa khác:vÝ dô Quan hÖ 1. Vì tôi không học bài nên tôi bị điểm kém.2. Nếu bạn lười học thì bạn sẽ thi rớt.3. Tuy nhà xa nhưng Lan vẫn đi học đúng giờ. 4. Tôi càng nói, nó càng bướng bỉnh.5. Bạn làm hay tôi làm.6. Gió bắt đầu thổi và mây bắt đầu bay.7. Một người đến rồi cả bọn cùng kéo đến.8. Đôi mắt nó đỏ hoe và nó khóc nức nở.9. Lòng tôi đang vô cùng lo lắng : hôm nay tôi chưa học bàivÝ dô Quan hÖ Vì toâi khoâng hoïc baøi neân toâi bò ñieåm keùm.Nguyªn nh©n kÕt qu¶ 2. Neáu baïn löôøi hoïc thì baïn seõ thi rôùt.§iÒu kiÖn gi¶ thiÕt 3. Tuy nhaø xa nhöng Lan vaãn ñi hoïc ñuùng giôø. T­¬ng ph¶n 4. Toâi caøng noùi, noù caøng böôùng bænh.T¨ng tiÕn 5. Baïn laøm hay toâi laøm.Lùa chän CN1VN1VN2CN2CN1CN2VN2VN1CN1VN1CN2VN2CN1VN1CN2VN2CN1VN1CN2VN2vÝ dô Quan hÖ 6. Gioù baét ñaàu thoåi vaø maây baét ñaàu bay.Bæ sung7. Moät ngöôøi ñeán roài caû boïn cuøng keùo ñeán.TiÕp nèi 8. Ñoâi maét noù ñoû hoe vaø noù khoùc nöùc nôû.Bæ sung9. Loøng toâi ñang voâ cuøng lo laéng : hoâm nay toâi chöa hoïc baøiGi¶i thÝch CN1VN1VN2CN2CN1CN2VN2VN1CN1VN1CN2VN2CN1VN1CN2VN2GHI NHỚ 1Các về câu ghép có quan hệ ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ. Những quan hệ thường gặp là: quan hệ nguyên nhân, quan hệ điều kiện giả thiết, quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ tiếp nối, quan hệ đồng thời, quan hệ giải thích. Bµi tËp nhanh §Æt c©u theo c¸c kiÓu quan hÖ sau : Tæ 1 : Quan hÖ nguyªn nh©nTæ 2 : Quan hÖ ®iÒu kiÖnTæ 3 : Quan hÖ t­¬ng ph¶n vÝ dô Quan hÖ 1. Vì toâi khoâng hoïc baøi neân toâi bò ñieåm keùm.CÆp quan hÖ tõ2. Neáu baïn löôøi hoïc thì baïn seõ thi rôùt.3. Không những Lan học giỏi mà Lan còn khéo tayCÆp tõ h« øng4. Toâi caøng noùi, noù caøng böôùng bænh.5. Baïn laøm hay toâi laøm.Quan hÖ tõ6. Gioù baét ñaàu thoåi vaø maây baét ñaàu bay.7. Moät ngöôøi ñeán roài caû boïn cuøng keùo ñeán.8. Ñoâi maét noù ñoû hoe, noù khoùc nöùc nôû.dÊu c©u9. Loøng toâi ñang voâ cuøng lo laéng : hoâm nay toâi chöa hoïc baøiGHI NHỚ 2Mỗi quan hệ thường được đánh dấu bằng những quan hệ từ, cặp quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng nhất định. Tuy nhiên, để nhận biết chính xác quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu, trong nhiều trường hợp, ta phải dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp.II. Luyện tập:BT1: Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong những câu ghép dưới đây và cho biết mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì trong mối quan hệ ấy.a . Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.-> VÕ 1 vµ vÕ 2: Quan hÖ nguyªn nh©n - kÕt qu¶.-> VÕ 2 vµ vÕ 3: Quan hÖ gi¶i thÝch. b. Nếu trong pho lịch sử loài người xoá các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xoá hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào ! -> Quan hÖ ®iÒu kiÖn-kÕt qu¶. BT2. Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi.	Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cung xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề. Trời ầm ầm giông gió, biển đục ngầu, giận dữ Tìm câu ghép trong đoạn trích trên. Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong mỗi câu ghép. Có thể tách mỗi vế câu nói trên thành một câu đơn không? Vì sao?a. Có thể giả định các câu ghép như sau:-Khi trời xanh thẳm thì biển cũng xanh thẳm.-Khi trời rải mây trắng nhạt thì biển mơ màng dịu hơi sương.-Khi trời âm u mây mưa thì biển xám xịt nặng nề.-Khi trời ầm ầm dông gió thì biển đục ngầu, giận dữ.-Khi mặt trời lên ngang cột buồm thì sương tan-Khi nắng vừa nhạt thì sương đã buông nhanh.b. Các vế câu trong các câu ghép trên đều có quan hệ nguyên nhân - kết quả.c. Không nên tách các vế câu trên thành những câu riêng vì chúng có quan hệ về ý nghĩa khá chặt chẽ và tinh tế (cảnh huống, tâm trạng, điểm nhìn.)

File đính kèm:

  • pptvan 8 - tu ghep 46 - tiep theo.ppt