Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Phân tích văn bản Tiết 90: Chiếu dời đô (Lí Công Uẩn)

1. Nghệ thuật:

“ Chiếu dời đô” có sức thuyết phục mạnh mẽ bởi lập luận sắc bén và sự kết hợp hài hoà giữa lí và tình.

2. Nội dung:

Thể hiện khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập thống nhất đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.

 

ppt29 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 353 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Phân tích văn bản Tiết 90: Chiếu dời đô (Lí Công Uẩn), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ngày 12 tháng 3 năm 2008nHIệT LIệT Chào mừng các thầy côvề dự chuyên đề văn 8phần văn học trung đạiLí Công UẩnNgữ văn 8 - Tiết 90: Chiếu dời đô(Thiên đô chiếu)I. Vài nét về tác giả, tác phẩm:1. Tác giả:Lý Cụng Uẩn (974 – 1028 )Từ nhỏ ụng là một cậu bộ dĩnh ngộ hơn người, lại được sự nuụi dạy của hai nhà trớ thức lớn đương thời là sư Lý Khỏnh Văn và Thiền sư Đạo Hạnh. Khi mới 20 tuổi, Lý Cụng Uẩn được đưa vào triều làm một chức quan vừ. Vốn là người thụng minh, cú sức khoẻ và chớ lớn, Cụng Uẩn từ đú ngày càng được tin cậy trong triều, về sau làm tới Tả thõn vệ Điện tiền chỉ huy sứ và trở thành trụ cột của nhà tiền Lờ.Vỡ vậy ngay sau khi Lờ Long Đĩnh mất, mọi triều thần mà người chủ xướng là quan Chi Hậu Đào Cam Mộc nhận thấy Lý Cụng Uẩn là người khoan hũa, nhõn thứ và được lũng muụn dõn nờn đó tụn ụng lờn làm vua. Lý Cụng Uẩn lờn ngụi vua, lấy niờn hiệu là Thuận Thiờn, triều Lý được thành lập. Cuộc chuyển giao triều đại từ họ Lờ sang họ Lý đó diễn ra một cỏch hoà bỡnh ờm thấm. - Lí Công Uẩn (974 - 1028).- Quê : Từ Sơn - Bắc Ninh.Là người thông minh, nhân ái, có chí lớn.- Là người sáng lập vương triều Lí. Lí Công Uẩn(974 - 1028)I. Vài nét về tác giả, tác phẩm:1. Tác giả:Nhà vua ban chiếua) Hoàn cảnh ra đời : 	- Viết năm 1010.	- Khi có ý định dời đô từ Hoa Lư về Đại La.b) Thể loại : 	- Chiếu (còn gọi là chiếu thư, chiếu chỉ): Lời ban bố mệnh lệnh của vua cho thần dân.	- “Chiếu dời đô”: Viết bằng văn xuôi chữ Hán có xen câu văn biền ngẫu.Chú ý: Phân biệt CHIếU – hịch – cáoI. Vài nét về tác giả, tác phẩm:1. Tác giả:2. Tác phẩm: Chiếu dời đôBảng hệ thống Chiếu(Chiếu dời đô)Hịch(Hịch tướng sĩ)Cáo(Nước Đại Việt ta)Đặc điểm: Ban bố mệnh lệnhVăn bản nghị luậnChữ Hán1010 Canh TuấtNội dungNghệ thuậtA. 2 phần: - Từ đầu  không thể không dời đổi.  - Phần còn lại.B. 3 phần: - Từ đầu  không thể không dời đổi.  - Tiếp  đế vương muôn đời.	 - Phần còn lại.C. 4 phần: - Từ đầu  phồn thịnh.  - Tiếp  không thể không dời đổi.	 - Tiếp  đế vương muôn đời. - Phần còn lại. Chọn cách chia bố cục nào trong các cách sau đây ?Chiếu dời đô1/ Lý do dời đô cũ(Từ đầu  không thể không dời đổi )2/ ý chí định đô mới(Phần còn lại)Gương sáng đờixưaThực tếtriềuĐinhLêLợi thếcủaĐạiLaQuyếtđịnhcủa nhà vuaSơ đồ bố cục- Lịch sử từng có những cuộc dời đô.- Việc dời đô làm đất nước vững bền, thịnh vượng.a. Gương sáng đời xưa.b. Thực tế triều Đinh, Lê:	- Nhà Đinh, Lê không dời đô:	 + Triều đại ngắn ngủi.	 + Trăm họ hao tốn.	 + Đất nước không phát triển.Đường vào cố đô Hoa LưCố đô Hoa LưII. Đọc và tìm hiểu văn bản:1. Lí do dời đô cũ:* Câu văn: “Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không rời đổi.” Khẳng định việc dời đô khỏi Hoa Lư là một tất yếu.a) Lợi thế của Đại La- Lịch sử: kinh đô cũ của Cao Vương- Vị thế địa lý: thuận lợi cho phát triển + Vị trí: trung tâm trời đất, mở ra bốn hướng + Địa hình, quy mô: Có núi, có sông, đất rộng, bằng, cao, thoáng. + Địa thế: “rồng cuộn, hổ ngồi”II. Đọc và tìm hiểu văn bản:2. ý chí định đô mới:a) Lợi thế của Đại La- Lịch sử: kinh đô cũ của Cao Vương- Vị thế địa lý: thuận lợi cho phát triển- Tiềm năng: muôn vật phong phú, tốt tươiII. Đọc và tìm hiểu văn bản:2. ý chí định đô mới:Nơi trung tâm của quốc gia Đại Việt Nơi dựng nghiệp đế vương.Đại La mảnh đất định đô lý tưởngVề lịch sử: Cao Vương đã định đôVề tiềm năng: dồi dàoVề Địa lý: thuận lợiSơ đồ nội dung phần "Lợi thế của Đại La"a) Lợi thế của Đại La- Lịch sử: kinh đô cũ của Cao Vương- Vị thế địa lý: thuận lợi cho phát triển- Tiềm năng: muôn vật phong phú, tốt tươiII. Đọc và tìm hiểu văn bản:2. ý chí định đô mới:Nơi trung tâm của quốc gia Đại Việt Nơi dựng nghiệp đế vương.Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ. Lời văn biền ngẫu cân xứng, các vế đối nhau, súc tích.a) Lợi thế của Đại La- Lịch sử: kinh đô cũ của Cao Vương- Vị thế địa lý: thuận lợi cho phát triển- Tiềm năng: muôn vật phong phú, tốt tươiII. Đọc và tìm hiểu văn bản:2. ý chí định đô mới:Nơi trung tâm của quốc gia Đại Việt Nơi dựng nghiệp đế vương.Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ. Lời văn biền ngẫu cân xứng, các vế đối nhau, súc tích. Câu chủ đề: “Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời” Khẳng định chắc chắn chọn Đại La làm kinh đô.“Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ sao?”II. Đọc và tìm hiểu văn bản:2. ý chí định đô mới:b) Quyết định của nhà vua:“ Chiếu dời đô” có sức thuyết phục mạnh mẽ bởi lập luận sắc bén và sự kết hợp hài hoà giữa lí và tình.III. Tổng kết:1. Nghệ thuật:A. Chứng tỏ triều đình nhà Lý đủ sức chấm dứt nạn phong kiến cát cứ.B. Thế và lực của dân tộc Đại Việt sánh ngang hàng với phương Bắc.C. Thể hiện ý chí nguyện vọng của nhân dân thu giang sơn về một mối và dựng xây đất nước độc lập tự cường.Chọn câu trả lời đúng nhất cho ý kiến sau: “Việc chiếu dời đô ra đời đã phản ánh ý chí độc lập tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt”.D. Cả ba ý kiến trên.“ Chiếu dời đô” có sức thuyết phục mạnh mẽ bởi lập luận sắc bén và sự kết hợp hài hoà giữa lí và tình.III. Tổng kết:1. Nghệ thuật:Thể hiện khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập thống nhất đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.2. Nội dung:* Ghi nhớ: SGK trang 51Sơ đồ bài họcChiếu dời đôLý do dời đô cũ(Hoa Lư không còn phù hợp)ý chí định đô mới(Đại La mảnh đất lý tưởng)Gương sáng đời xưa(Dời đô đúng nên phát triển)Thực tế triều Đinh Lê(Định đô chưa đúng, khó phát triển)Lợi thế của Đại La(Lý tưởng về mọi mặt)Quyết định của nhà vua(Quyết định dời đô)CHùA MộT CộTVĂN MIếU XƯAVĂN MIếU NGàY NAYHoạt động ngoại khoá của trường THCS Thành CôngHướng dẫn về nhà- Học thuộc lòng khái niệm thể loại Chiếu- Lập dàn ý cho luận điểm sau: “Qua văn bản Chiếu dời đô, hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò lãnh đạo anh minh của Lý Công Uẩn”- Soạn bài “Hịch tướng sĩ”.

File đính kèm:

  • pptTiet_90_CHieu_doi_do.ppt
Bài giảng liên quan