Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Phần Tiếng Việt: Tiết 97: Hành động nói (Bản chuẩn)
Hành động nói là hành động do người nói thực hiện, nó có thể có hiệu quả cũng có thể không có hiệu quả.
Tuy nhiên, người sử dụng luôn cần có ý thức hướng tới việc đạt hiệu quả khi sử dụng hành động nói.
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô đến dự tiết họcMôn ngữ văn 8kiểm tra bài cũ Câu 2: Chỉ ra đặc điểm hình thức và kiểu câu phủ định của câu sau:“ Tôi không lội qua sông thả diều như thằng Quý và không đi ra đồng nô đùa như thằng Sơn nữa” ( “ Tôi đi học” – Thanh Tịnh) Câu 1: Hãy trình bày cách hiểu của em về câu phủ định bằng cách hoàn thiện sơ đồ sauCâu phủ địnhĐặc điểm Phản bác một ý kiến, một nhận định Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó.Từ ngữ phủ địnhChức năngCâu phủ định miêu tảCâu phủ định bác bỏ Chỉ ra đặc điểm hình thức và kiểu câu phủ định của câu sau:“ Tôi không lội qua sông thả diều như thằng Quý và không đi ra đồng nô đùa như thằng Sơn nữa” ( “ Tôi đi học” – Thanh Tịnh)khôngkhôngCâu phủ định miêu tảTiết 97Hành động nóiI. Hành động nói là gì?1) Ví dụĐọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi Mẹ con Lí Thông đang ngủ, bỗng nghe tiếng gọi cửa. Ngỡ là hồn oan của Thạch Sanh hiện về, mẹ con hắn hoảng sợ, van lạy rối rít. khi Thạch Sanh vào nhà kể cho nghe chuyện giết chằn tinh, chúng mới hoàn hồn. Nhưng Lí Thông bỗng nảy ra kế khác. Hắn nói: - Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết. Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi. Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu. Thạch Sanh lại thật thà tin ngay.Chàng vội vã từ giã mẹ con Lí thông, trở về túp lều cũ dưới gốc đa, kiếm củi nuôi thân.( Thạch Sanh) 1. Lí Thông nói với Thạch sanh nhằm mục đích chính là gì? Câu nào thể hiện rõ nhất mục đích ấy?2. Lí Thông có đạt được mục đích của mình không? Chi tiết nào nói lên điều đó?3. Lí Thông đã thực hiện mục đích của mình bằng phương tiện gì?4. Nếu hiểu hành động là “ việc làm cụ thể của con người nhằm một mục đích nhất định” thì việc làm của Lí Thông có phải là một hành động không? Vì sao?Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu.Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết.Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi.Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu.STTCâu nói của Lí ThôngMục đích chínhPhương tiện1234Đuổi Thạch Sanh đi, cướp công của Thạch SanhĐạt được mục đíchThạch Sanh tin, từ giã mẹ con Lí Thông ra điLời nóiThôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi.Hành động nóiI. Hành động nói là gì?1) Ví dụ2) Ghi nhớ:Hành động nóiThực hiện bằng lời nóiCó mục đích nhất địnhA hỏi B: Ngày mai, mấy giờ lớp mình lao động?B có thể ứng xử như sau:(1) B không nói gì.(2) B nói: Tớ không biết(3) B nói: Hai giờ chiều.? Cho biết A thực hiện hành động nói gì?? Câu trả lời nào của B giúp A đạt được mục đích của hành động nói? Vì sao?Hỏi(1) B không cộng tác hội thoại với A.(2) Cộng tác hội thoại với A nhưng không cung cấp được tin trả lời theo nội dung đòi hỏi của A.(3) B cộng tác và thoả mãn được việc cung cấp tin cần thiết cho A.3) Lưu ý: Hành động nói là hành động do người nói thực hiện, nó có thể có hiệu quả cũng có thể không có hiệu quả. Tuy nhiên, người sử dụng luôn cần có ý thức hướng tới việc đạt hiệu quả khi sử dụng hành động nói.II. Một số kiểu hành động nói thường gặp1) Ví dụa) Ví dụ 1:Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu.Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết.Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi.Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu.STTCâu nói của Lí ThôngMục đích1234 Mỗi câu nói sau của Lí Thông nhằm mục đích gì?Trình bàyĐe doạĐuổi khéoHứa hẹnII. Một số kiểu hành động nói thường gặp1) Ví dụa) Ví dụ 1:b) Ví dụ 2:Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống cuống: - Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu? Điểm thêm một “giây” nức nở, chị Dậu ngó con bằng cách xót xa: - Con sẽ ăn ở nhà Cụ Nghị thôn Đoài. Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ và oà lên khóc. [...] Chừng như lúc nãy thấy bắt cả chó lớn, chó con, cái Tí vẫn tưởng những con vật ấy sẽ đi thế mạng cho mình, cho nên nó đã vững dạ ngồi im. Bây giờ nghe mẹ giục nó phải đi, nó lại nhếch nhác, mếu khóc: - U nhất định bán con đấy ư? U không cho con ở nhà nữa ư ? Khốn nạn thân con thế này! Trời ơi!... ( “ Tắt đèn”- Ngô Tất Tố) Nhân vậtHành động nóiMục đíchCái Tí Chị Dậu Chỉ ra các hành động nói của mỗi nhân vật và cho biết mục đích của mỗi hành động?HỏiBáo tin-Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu? HỏiHỏiBộc lộ cảm xúcBộc lộ cảm xúcU nhất định bán con đấy ư?U không cho con ở nhà nữa ư?Khốn nạn thân con thế này!- Trời ơi!...- Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.Bài tập: Hãy nối các hành động nói ở cột A với mục đích tương ứng ở cột B.ANốiBa) Hãy vẽ ngay cho ta một chiếc thuyềnb) Thế thì phải giục anh ấy ăn mau đi kẻo người ta sắp sửa kéo vào rồi đấy.c) Một hôm nọ, Thận thả lưới ở một bến vắng như thường lệ.d) Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.1) Nhận xét,đánh giá2) Kể3) Ra lệnh4) Khuyên2) Ghi nhớ Các kiểu hành động nóiKểTảNêu ý kiếnBáo tin Cầu khiếnĐe doạThách thức Hứa hẹnHỏiBộc lộ cảm xúcNhóm trình bàyCâu trần thuậtCâu trần thuậtCâu cảm thánCâu cầu khiếnCâu hỏiNhóm điều khiểnBài tậpA hỏi B:Cậu vừa đi Sầm Sơn về đấy à?B gật đầu.A hỏi lại:Có vui không?B lắc đầu Trong đoạn hội thoại trên có những hành động nói nào? Mục đích của hành động đó?- Cậu vừa đi Sầm Sơn về đấy à?B gật đầu- Có vui không?B lắc đầu.HỏiXác nhậnHỏiBác bỏTheo em, có những phương tiện nào để thực hiện hành động nói?s3) Lưu ýPhương tiện thực hiện hành động nói: lời nói, cử chỉ, điệu bộ ( gật đầu, lắc đầu, nhún vai, phẩy tay)III. Luyện tậpBài 2 ( SGK, tr 64) Chỉ ra các hành động nói và mục đích của mỗi hành động nói trong những đoạn trích sau:Tiếng chó sủa vang các xóm. Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang: - Bác trai đã khá rồi chứ? - Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lề bề, lệt bệt chừng như vẫn mỏi mệt lắm. ( “ Tắt đèn” – Ngô Tất Tố)c. Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay: - Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ! - Cụ bán rồi? - Bán rồi! Họ vừa bắt xong.[...] - Thế nó cho bắt à? ( “ Lão Hạc” - Nam Cao)Thảo luận nhómNhóm 1 + 3: Thảo luận câu aNhóm 2+ 4: Thảo luận câu c- Nhưng xem ý hãy còn lề bề, lệt bệt chừng như vẫn mỏi mệt lắm.Mục đíchVí dụa- Bác trai đã khá rồi chứ?- Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường.Hành động nóic- Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ!- Cụ bán rồi?- Bán rồi!- Họ vừa bắt xong.- Thế nó cho bắt à?HỏiCảm ơnTrình bàyHỏiBáo tinXác nhận, thừa nhậnHỏiBáo tinBài 3 ( SGK, tr 65) Đoạn trích dưới đây có ba câu chứa từ hứa. Hãy xác định kiểu hành động nói được thực hiện trong mỗi câu ấy. Em đi nhanh về chiếc giường, đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ. - Em để nó ở lại- Giọng em ráo hoảnh- Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng ngồi cách xa nhau.Anh nhớ chưa? Anh hứa đi. - Anh xin hứa. Tôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng bé nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe. ( “ Cuộc chia tay của những con búp bê” – Khánh Hoài)SttCâuKiểu hành động nói132Anh hứa đi. Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng ngồi cách xa nhau. Anh xin hứa.Yêu cầuYêu cầu, nài épHứaBài tập 4Đặt câu theo yêu cầu sau:Một hành động hỏi Một hành động bộc lộ cảm xúc Một hành động nói thuộc nhóm trình bày Một hành động nói thuộc nhóm điều khiểnDặn dò 1. Học thuộc Ghi nhớ. 2.Hoàn thiện các bài tập còn lại phần Luyện tập ( SGK, trang 63,64)3. Soạn bài:Nước Đại Việt taTrân trọng cảm ơncác thầy cô giáo đã tới dự tiết học
File đính kèm:
- Hanh_dong_noi_lop_8.ppt