Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tập làm văn: Trả bài viết số 6 - Lê Thị Hồng Thúy

ĐỀ BÀI: Từ bài “bàn luận về phép học” của La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu về

mối quan hệ giữa “học” và “hành”.

Tìm hiểu đề, tìm ý:

- Nghị luận chứng minh: chủ yếu là dùng dẫn chứng để làm rõ vấn đề.

- Nghị luận giải thích: chủ yếu là dùng lý lẽ để làm rõ vấn đề.

Nghị luận chứng minh kết hợp giải thích: kết hợp lý lẽ và dẫn chứng để làm rõ vấn đề.

ppt22 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 574 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tập làm văn: Trả bài viết số 6 - Lê Thị Hồng Thúy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớpHỘI GIẢNGGiáo viên: Lê Thị Hồng ThúyLớp: 8FĐỀ BÀI: Từ bài “Bàn luận về phép học” của La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa “học” và “hành”.TIẾT 115TRẢ BÀI VIẾT SỐ 6ĐỀ BÀI: Từ bài “bàn luận về phép học” của La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu về Hãy gạch dưới những từ em cho là quan trọng trong đề.suy nghĩmối quan hệ giữa “học” và “hành”.suy nghĩmối quan hệ giữa “học” và “hành”.1. Tìm hiểu đề, tìm ý:Đề yêu cầu bài viết theo phương thức nghị luận nào?a. Nghị luận chứng minhb. Nghị luận giải thíchc. Nghị luận chứng minh kết hợp giải thích.d. Cả a, b, c đều saic. Nghị luận chứng minh kết hợp giải thích.TIẾT 115TRẢ BÀI VIẾT SỐ 6ĐỀ BÀI: Từ bài “bàn luận về phép học” của La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu về suy nghĩmối quan hệ giữa “học” và “hành”.1. Tìm hiểu đề, tìm ý:Nghị luận chứng minh: chủ yếu là dùng dẫn chứng để làm rõ vấn đề.Nghị luận giải thích: chủ yếu là dùng lý lẽ để làm rõ vấn đề. Nghị luận chứng minh kết hợp giải thích: kết hợp lý lẽ và dẫn chứng để làm rõ vấn đề.TIẾT 115TRẢ BÀI VIẾT SỐ 6ĐỀ BÀI: Từ bài “bàn luận về phép học” của La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu về suy nghĩmối quan hệ giữa “học” và “hành”.1. Tìm hiểu đề, tìm ý:Bài nghị luận cần làm sáng tỏ vấn đề gì? Mối quan hệ giữa “học” và “hành”.TIẾT 115TRẢ BÀI VIẾT SỐ 6ĐỀ BÀI: Từ bài “bàn luận về phép học” của La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu về suy nghĩmối quan hệ giữa “học” và “hành”.1. Tìm hiểu đề, tìm ý:TIẾT 115TRẢ BÀI VIẾT SỐ 61. Tìm hiểu đề, tìm ý:Nối cột A vào nội dung tương ứng của cột BABa. Luận điểm là gì?1. Dùng hình thức đặt câu hỏi: như thế nào? Tại sao? Vì sao?b. Luận điểm cần đạt yêu cầu gì?2. Là những tư tưởng, chủ trương, quan điểm, mà người viết, nêu ra trong bài.c. Làm thế nào để tìm luận điểm?3. Cần phải chính xác, rõ ràng, phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề, đủ làm sáng tỏ vấn đề.TIẾT 115TRẢ BÀI VIẾT SỐ 61. Tìm hiểu đề, tìm ý:Nối cột A vào nội dung tương ứng của cột BABa. Luận điểm là gì?b. Luận điểm cần đạt yêu cầu gì?c. Làm thế nào để tìm luận điểm?1. Dùng hình thức đặt câu hỏi: như thế nào? Tại sao? Vì sao?2. Là những tư tưởng, chủ trương, quan điểm, mà người viết, nêu ra trong bài.3. Cần phải chính xác, rõ ràng, phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề, đủ làm sáng tỏ vấn đề.a.Luận điểm là gì?2. Là những tư tưởng, chủ trương, quan điểm, mà người viết, nêu ra trong bài.b. Luận điểm cần đạt yêu cầu gì?3. Cần phải chính xác, rõ ràng, phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề, đủ làm sáng tỏ vấn đề.c. Làm thế nào để tìm luận điểm?1. Dùng hình thức đặt câu hỏi: như thế nào? Tại sao? Vì sao?TIẾT 115TRẢ BÀI VIẾT SỐ 6Với đề bài cụ thể trên chúng ta phảitrình bày những luận điểm nào?1.Học và hành cĩ mối quan hệ gắn bĩ mật thiết khơng thể tách rời nhau.2.Hành là quá trình vận dụng những kiến thức ở mặt lý thuyết vào thực tế.3.Học là một hoạt động lĩnh hội, tiếp thu tri thức mà mình chưa biết.4.Nhiệm vụ học tập của người học sinh là phải nắm chắc lý thuyết đồng thời vận dụng hiệu quả vào thực hành.5.Nếu tách rời mối quan hệ giữa học và hành thì quá trình học tập sẽ khơng đạt kết quả tốt.6.Trong “Bàn luận về phép học” của Nguyễn Thiếp một trong những phép học đúng đắn của ơng là “ theo điều học mà làm.”2. Lập dàn ý: Bài nghị luận gồm có mấy phần? Nêu nội dung từng phần. - Gồm 3 phần:* Mở bài: Nêu vấn đề cần nghị luậnHãy trình bày nội dung phần mở bài.A.Mở bài : Giới thiệu về văn bản “ Bàn luận về phép học ” của Nguyễn Thiếp.Từ đĩ nêu lên vấn đề cần nghị luận : Mối quan hệ giữa học và hành.* Thân bài:Trình bày luận điểm làm sáng tỏ vấn đề* Kết bài : Khẳng định lại vấn đề đã nghị luận.B. Thân bài:TIẾT 115TRẢ BÀI VIẾT SỐ 61.Học và hành cĩ mối quan hệ gắn bĩ mật thiết khơng thể tách rời nhau.2.Hành là quá trình vận dụng những kiến thức ở mặt lý thuyết vào thực tế.3.Học là một hoạt động lĩnh hội, tiếp thu tri thức mà mình chưa biết.4.Nhiệm vụ học tập của người học sinh là phải nắm chắc lý thuyết đồng thời vận dụng hiệu quả vào thực hành.5.Nếu tách rời mối quan hệ giữa học và hành thì quá trình học tập sẽ khơng đạt kết quả tốt.6.Trong “Bàn luận về phép học” của Nguyễn Thiếp một trong những phép học đúng đắn của ơng là “ theo điều học mà làm.”THẢO LUẬNHãy sắp xếp các luận điểm trên theo một hệ thống hợp lý. Vì sao em sắp xếp như thế?2. Lập dàn ý:A.Mở bài : Giới thiệu về văn bản “ Bàn luận về phép học ” của Nguyễn Thiếp.Từ đĩ nêu lên vấn đề cần nghị luận : Mối quan hệ giữa học và hành.B. Thân bài:3.Học là một hoạt động lĩnh hội , tiếp thu những tri thức mà mình chưa biết . 2. Hành là quá trình vận dụng những kiến thức ở mặt lí thuyết vào thực tế.6. Trong “ Bàn luận về phép học” của NguyễnThiếp, một trong những phép học đúng đắn của ơng là ” theo điều học mà làm”.1. Học và hành cĩ mối quan hệ gắn bĩ mật thiết khơng thể tách rời nhau.4.Nhiệm vụ học tập của người học sinh là phải nắm chắc lí thuyết đồng thời vận dụng hiệu quả vào thực hành.5.Nếu tách rời mối quan hệ giữa học và hành thì quá trình học tập sẽ khơng đạt kết quả tốt.C. Kết bài: Phần kết bài có nội dung gì?Khẳng định mối quan hệ không thể tách rời giữa học và hành.	Bài viết cần đạt những yêu cầu gì về nội dung kiến thức, diễn đạt, hệ thống luận điểm và cách trình bày luận điểm?*Nội dung kiến thức: Dùng lý lẽ và dẫn chứng thuyết phục người đđọc thấy đđược mối quan hệ không thể tách rời giữa học và hành.* Hình thức: Gồm bố cục ba phần : Mở bài, thân bài, kết bài.Trình bày rõ ràng, sạch đẹp.* Hệ thống luận điểm: Gồm các luận điểm nêu trên theo hệ thống đã sắp xếp. * Trình bày luận điểm: Mỗi luận điểm là một đoạn văn, lập luận chặt chẽ thuyết phục; Dẫn chứng tiêu biểu phù hợp; Lý lẽ sắc sảo. * Diễn đạt: Mạch nghị luận chặt chẽ, mạch lạc trơi chảy.ĐỀ BÀI: Từ bài “Bàn luận về phép học” của La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa “học” va “hành”.1. Tìm hiểu đề, tìm ý:2. Lập dàn ý:3. Sửa chữa cụ thể:* Lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu TIẾT 115TRẢ BÀI VIẾT SỐ 63. Sửa chữa cụ thể:* Lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu - Phát hiện và chữa các lỗi chính tả sau việt làm tợ nạn cư sử sơ suất hịu quảquốc vảviệc làmtệ nạncư xửsơ xuấthiệu qủavất vảTIẾT 115TRẢ BÀI VIẾT SỐ 6THẢO LUẬNPhát hiện và chữa lỗi cho các đoạn văn sauNHÓM 1- Dùng sai dấu câu.- Đặt câu sai- Dẫn chứng không chính xácNhóm 1:NHÓM 2Phát hiện và chữa lỗi cho các đoạn văn sauTHẢO LUẬN- Dẫn chứng không chính xác- Lỗi sai kiến thứcTHẢO LUẬNNHÓM 3Phát hiện và chữa lỗi cho các đoạn văn sau- Dùng từ không phù hợp Giỏi Khá Trung bìnhYếu Kém SL%SL%SL%SL%SL%12,52,460,01127,537,512,5HƯỚNG DẪN TỰ HỌCHƯỚNG DẪN TỰ HỌC HƯỚNG DẪN TỰ HỌC HƯỚNG DẪN TỰ HỌC* Bài vừa học: Nghiên cứu lại đề- Viết lại bài (lưu ý kết hợp yếu tố biểu cảm) * Bài sắp học: Tiết 116: Tìm hiểu yếu tố miêu tả, tự sự øtrong văn nghị luận.- Thế nào là yếu tố tự sự? Thế nào là yếu tố miêu tả?- Tác dụng của việc dùng yếu tố tự sự và miêu tả trong bài nghị luận.- Khi dùng yếu tố tự sự, miêu tả vào văn nghị luận chúng ta cần chú ý điều gì?- Nghiên cứu BT 1, 2 SGK.BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚCKÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH SỨC KHỎE.KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH SỨC KHỎE.KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH SỨC KHỎE.

File đính kèm:

  • pptthuy tap lam van 115 day.ppt