Bài giảng Ngữ Văn Lớp 8 - Đọc, hiểu văn bản: Bài 21: Ngắm trăng (Hồ Chí minh) - Nguyễn Trung Thu

 Trong cuộc đời làm cách mạng đầy gian khổ của mình Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã có lần bị bọn tay chân của Tưởng Giới Thạch bắt giam cầm 14 tháng trời. Trong “ mười bốn tháng cơm không no, áo không ấm” ấy Người đã để lại cho chúng ta một áng văn chương bất hủ. Đó là cuốn : Nhật kí trong tù”. Nhận xét về tập thơ ấy Nhà thơ Hoàng Trung Thông đã thổn thức bằng những vần thơ chan chưa đầy tình thương yêu, kính trọng :

“ Con đọc trăm bài trăm ý đẹp

Ánh đèn tỏa rạng mái đầu xanh,

Vầ n thơ của Bác vần thơ thép.

Mà vẫn mênh mông bát ngát tình”

 Hôm nay, chúng ta sẽ thưởng thức hai bài thơ trong áng văn chương bất hủ đó của Người- Ngắm trăng và Đi đường.

 

ppt40 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 432 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ Văn Lớp 8 - Đọc, hiểu văn bản: Bài 21: Ngắm trăng (Hồ Chí minh) - Nguyễn Trung Thu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
:Qua bài thơ em thấy hình ảnh Bác Hồ thể hiện trong bài thơ như thế nào?Qua bài thơ ta thấy Bác Hồ là một người có tình yêu thiên nhiên say mê, tha thiết và là một con người luôn có phong thái ung dung, tự tại vượt lên trên mọi hoàn cảnh kể cả chốn lao tù. NGẮM TRĂNGHồ Chí MinhI/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH1/ Đọc:2/ Tác giả - Tác phẩm.a/ Tác giả:b/ Tác phẩmc/ Thể loại – Phương thức biểu đạt:II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1/ Đọc: 2/ Phân tích:a/ Hai câu đầu: b/ Hai câu cuối:3/ Tổng kết:Bài thơ đã để lại cho em suy nghĩ gì về nội dung và nghệ thuật?Ghi nhớ:Qua bài thơ ta thấy : Ngắm trăng là một bài thơ tứ tuyệt ngắn gọn nhưng hàm súc, qua đó ta thấy tình yêu thiên nhiên say mê của tác giả và phong thái ung dung đỉnh đạc của người chiến sĩ vĩ đại Hồ Chí Minh NGẮM TRĂNGHồ Chí MinhI/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH1/ Đọc:2/ Tác giả - Tác phẩm.a/ Tác giả:b/ Tác phẩmc/ Thể loại – Phương thức biểu đạt:II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1/ Đọc: 2/ Phân tích:a/ Hai câu đầu: b/ Hai câu cuối:3/ Tổng kết: III/ LUYỆN TẬP:Hãy đọc lại những bài thơ của Bác viết về trăng để làm sang tỏ nhận xét của nhà phê bình Hoài Thanh: “ Thơ Bác đầy trăng” và nhận xét hình ảnh trăng trong các bài đó với bài “ Vong nguyệt”TIN THẮNG TRẬN (Báo tiệp)Trăng vào cửa số đòi thơViệc quân đang bận xin chờ hôm sauChuông lầu chợt tỉnh giấc thuẤy tin thắng trận liên khu báo vềCẢNH KHUYATiếng suối trong như tiếng hát xaTrăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoaCảnh xưa như vẽ người chưa ngủChưa ngủ vì lo nỗi nước nhàTHƯ TRUNG THUTrung thu trăng sáng như gương,Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng.Sau đây Bác viết mấy dòng,Tặng cho các cha tỏ lòng nhớ mong.ĐI ĐƯỜNGTrích: Nhật kí trong tù- Hồ Chí MinhPHIÊN ÂMTẩu lộ tài tri tẩu lộ nan,TRùng san chi ngoại hựu trùng san;Trùng san đăng đáo cao phong hậu,Vạn lí dư đồ cố miện gian.DỊCH NGHĨACó đi đường mới biết đường đi khóHết lớp núi này lại tiếp đến lớp núi khác;Khi đã vượt các lớp núi lên đến đỉnh cao chót,Thì muôn dặm nước non thu cả vào trong tầm mắt(Tẩu: đi; Lộ: đường; tài: mới; tri: biết; nan: khó khăn; trùng: nhiều lớp; san: núi; chi: quan hệ từ; ngoại: ngoài; hựu: lặp lại; đăng: lên; đáo: đến; cao: độ cao; phong: đỉnh núi; hậu: sau; vạn: vạn lí)DỊCH THƠ ( Bản dịch của Nam Trân)Đi đường mới biết gian laoNúi cao rồi lại núi cao trập trùng;Núi cao lên đến tận cùng, Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.ĐI ĐƯỜNG Hồ Chí MinhI/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH1/ Đọc: Em hãy đọc ba bản của bài thơ?( Chú ý đọc âm điệu trầm lắng, như một lời chiêm nghiệm sâu xa về lẽ đời về cuộc sống )Về tác giả các em đã tìm hiểu qua những tiết học trước( Tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng các em về tìm hiểu thêm)ĐI ĐƯỜNG Hồ Chí MinhI/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH1/ Đọc:2/ Tác giả - Tác phẩm.a/ Tác giả:Em hãy nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?ĐI ĐƯỜNG Hồ Chí MinhI/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH1/ Đọc:2/ Tác giả - Tác phẩm.a/ Tác giả:b/ Tác phẩmTháng 8 năm 1942, Hồ Chí Minh từ Pác Bó ( Cao Bằng) bí mật lên đường sang Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ quốc tế cho cách mạng Việt Nam. Khi đi đến thị trấn Túc Vinh (Trung Quốc) thì Người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giữ. Rồi bắt đầu từ đây Người bị giam giữ gần 30 nhà giam thuộc 13 huyện của tỉnh Quảng Tây. Trong những ngày đó Người đã viết tác phẩm Ngục trung nhật kí (Nhật kí trong tù) bằng chữ Hán gồm 113 bài. Bài thơ: Đi đường ( Tẩu lộ) là bài thơ số 30 trích trong cuốn nhật kí của Người.  ĐI ĐƯỜNG Hồ Chí MinhI/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH1/ Đọc:2/ Tác giả - Tác phẩm.a/ Tác giả:b/ Tác phẩmc/ Thể loại – Phương thức biểu đạt:Hãy cho biết bài thơ trình bày theo thể loại gì? Được trình bày bằng những phương thức biểu đạt nào? Nêu bố cục?Bài thơ được trình bày theo thể loại thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, hiệp vầ chân: “an” phương thức biểu đạt chính: Miêu tả và biểu cảm. Bố cục gồm-Khai: Mở ra vấn đề; Thừa: Nâng cao, phát triển ý; Chuyển: chuyển ý, cảm xúc; Hợp: Tổng hợp  ĐI ĐƯỜNG Hồ Chí MinhI/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH1/ Đọc:2/ Tác giả - Tác phẩm.a/ Tác giả:b/ Tác phẩmc/ Thể loại – Phương thức biểu đạt:II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1/ Đọc: Em hãy đọc lại bài thơ bằng phiên âm, dịch nghĩa và dịch thơ? PHIÊN ÂMTẩu lộ tài tri tẩu lộ nan,TRùng san chi ngoại hựu trùng san;Trùng san đăng đáo cao phong hậu,Vạn lí dư đồ cố miện gian.DỊCH NGHĨACó đi đường mới biết đường đi khóHết lớp núi này lại tiếp đến lớp núi khác;Khi đã vượt các lớp núi lên đến đỉnh cao chót,Thì muôn dặm nước non thu cả vào trong tầm mắt(DỊCH THƠ ( Bản dịch của Nam Trân)Đi đường mới biết gian laoNúi cao rồi lại núi cao trập trùng;Núi cao lên đến tận cùng, Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non. ĐI ĐƯỜNG Hồ Chí MinhI/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH1/ Đọc:2/ Tác giả - Tác phẩm.a/ Tác giả:b/ Tác phẩmc/ Thể loại – Phương thức biểu đạt:II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1/ Đọc: 2/ Phân tích:a/ Câu khai đề: Em hãy đọc câu thơ?“ Đi dường mới biết gian lao”Câu khai đề nói lên ý gì?Câu khai đề nói lên nỗi gian lao vất vã của người đi đường. Đó là một suy ngẫm thấm thía rất chính xác rút ra từ thực tế cuộc sống. Câu thơ thật đơn giản như một lời nói chuyện nhưng có sức khái quát rộng lớn, làm cho người đọc, người nghe hình dung thấy con đường gập ghềnh, trắc trở. Trên con đường ấy: Người tù- Thi sĩ- Nhà cách mạng Hồ Chí Minh đang suy ngẫm về con đường đời, con đường cách mạng. ĐI ĐƯỜNG Hồ Chí MinhI/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH1/ Đọc:2/ Tác giả - Tác phẩm.a/ Tác giả:b/ Tác phẩmc/ Thể loại – Phương thức biểu đạt:II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1/ Đọc: 2/ Phân tích:a/ Câu khai đề: “ Đi dường mới biết gian lao”Em có nhận xét gì về giọng điệu câu thơ?Giọng điệu câu thơ trầm lắng như một lời chiêm nghiệm sâu xa về lẽ đời, về cuộc sống ĐI ĐƯỜNG Hồ Chí MinhI/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH1/ Đọc:2/ Tác giả - Tác phẩm.a/ Tác giả:b/ Tác phẩmc/ Thể loại – Phương thức biểu đạt:II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1/ Đọc: 2/ Phân tích:a/ Câu khai đề: ( Mở ra vấn đề)b/ Câu thừa đề: ( Triển khai vấn đề trên)Em hãy đọc câu thơ thừa đề?“ Núi cao rồi lại núi cao trập trùng”Em có nhận xét gì về giọng điệu câu thừa và câu khai đề?Giọng điệu câu thừa rắn khỏe như mở ra trước mắt một chặng đường chông gai gian khổ bắt buộc con người phải vượt qua ĐI ĐƯỜNG Hồ Chí MinhI/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH1/ Đọc:2/ Tác giả - Tác phẩm.a/ Tác giả:b/ Tác phẩmc/ Thể loại – Phương thức biểu đạt:II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1/ Đọc: 2/ Phân tích:a/ Câu khai đề: b/ Câu thừa đề:“ Núi cao rồi lại núi cao trập trùng”Em hãy cho biết ý của câu thừa đề? Câu thơ có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì và tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?Câu thừa đề tiếp tục triển khai làm sáng tỏ ý của câu khai đề đó là làm rõ sự nguy hiểm, khó khăn của con đường đi mà người tù- người cách mạng phải vượt qua. Câu thơ đã dùng biện pháp nghệ thuật điệp ngữ (trùng san) làm tăng thêm sự khó khăn hiểm trở triền miên vô tận của con đường ĐI ĐƯỜNG Hồ Chí MinhI/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH1/ Đọc:2/ Tác giả - Tác phẩm.a/ Tác giả:b/ Tác phẩmc/ Thể loại – Phương thức biểu đạt:II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1/ Đọc: 2/ Phân tích:a/ Câu khai đề: b/ Câu thừa đề:c/ Câu chuyển :“ Núi cao lên đến tận cùng”Câu chuyển đã cho ta thấy được bao nhiêu núi non trùng điệp và hiểm trở đã vượt qua. Người đi đường cuối cùng cũng lên đến đỉnh cao nhất của núi. Qua đó tác giả muốn đưa ra một thông điệp: Con người có quyết tâm, nghị lực cao thì sẽ vượt qua mọi khó khăn gian khổ và sẽ thành công trong mọi lĩnh vực.Em hãy cho biết câu chuyển tác giả diễn đạt ý gì? Qua đó tác giả muốn khẳng định một vấn đề gì? ĐI ĐƯỜNGHồ Chí MinhI/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH1/ Đọc:2/ Tác giả - Tác phẩm.a/ Tác giả:b/ Tác phẩmc/ Thể loại – Phương thức biểu đạt:II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1/ Đọc: 2/ Phân tích:a/ Câu khai đề: b/ Câu thừa đề:c/ Câu chuyển :d/ Câu hợp:Em hãy đọc câu thơ?“ Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non”Câu hợp, tác giả muốn giải bày một chân lí của người đi đường: Người đi đường không mgại khó, ngại khổ, kiên trì thì sẽ tới đích. Từ đỉnh cao tận cùng của núi non có thể ngắm trọn vẹn trời đất bao la. Qua đó tác giả cũng muốn khẳng định con đường đời, con đường cách mạng cũng giống như đường đi, nó cũng có nhiều khó khăn gian khổ chẳng kém. Nếu như biết kiên trì không ngại khổ, ngại khó thì sẽ thành công.Em hãy cho biết câu hợp tác giả diễn đạt ý gì? Qua đó tác giả muốn khẳng định một vấn đề gì? ĐI ĐƯỜNGHồ Chí MinhI/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH1/ Đọc:2/ Tác giả - Tác phẩm.a/ Tác giả:b/ Tác phẩmc/ Thể loại – Phương thức biểu đạt:II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1/ Đọc: 2/ Phân tích:a/ Câu khai đề: b/ Câu thừa đề:c/ Câu chuyển :d/ Câu hợp:3/ Tổng kết: GHI NHỚĐi đường là một bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc; từ việc đi đường núi mà gợi ra chân lí đường đời: Vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẽ vang.Qua bài thơ em rút ra được nét nổi bật gì về nội dung và nghệ thuật? ĐI ĐƯỜNGHồ Chí MinhI/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH1/ Đọc:2/ Tác giả - Tác phẩm.a/ Tác giả:b/ Tác phẩmc/ Thể loại – Phương thức biểu đạt:II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1/ Đọc: 2/ Phân tích:a/ Câu khai đề: b/ Câu thừa đề:c/ Câu chuyển :d/ Câu hợp:3/ Tổng kết: III/ ĐỌC THÊM.Nhật kí trong tù và thơ Hồ Chí Minh ở Pác BóGHI NHỚ ( Ngắm trăng)Qua bài thơ ta thấy : Ngắm trăng là một bài thơ tứ tuyệt ngắn gọn nhưng hàm súc, qua đó ta thấy tình yêu thiên nhiên say mê của tác giả và phong thái ung dung đỉnh đạc của người chiến sĩ vĩ đại Hồ Chí MinhGHI NHỚ (Đi đường)Đi đường là một bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc; từ việc đi đường núi mà gợi ra chân lí đường đời: Vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẽ vang.Sau khi học xong 2 bài thơ em hãy nhắc lại ghi nhớ của hai bài thơ ? ĐI ĐƯỜNGHồ Chí MinhI/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH1/ Đọc:2/ Tác giả - Tác phẩm.a/ Tác giả:b/ Tác phẩmc/ Thể loại – Phương thức biểu đạt:II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1/ Đọc: 2/ Phân tích:a/ Câu khai đề: b/ Câu thừa đề:c/ Câu chuyển :d/ Câu hợp:3/ Tổng kết: III/ ĐỌC THÊM.Nhật kí trong tù và thơ Hồ Chí Minh ở Pác BóHƯỚNG DẪN VỀ NHÀVề nhà học thuộc 2 bài thơ ở phiên âm và dịch thơ đọc bài đọc thêm phần luyện tập.Soạn bài: Câu cảm thán và câu trần thuậtXIN KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINHXIN KÍNH CHÀO CÁC THẦY, CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH.Hòa Phong 20/11/ 2009

File đính kèm:

  • pptbai_thi.ppt