Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiếng Việt Nói quá (Bản hay)

2. Ghi nhớ :

 Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật , hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh gây ấn tượng , tăng sức biểu cảm

Tác dụng của nói quá :

 nhằm nhấn mạnh sự vật hiện tượng về quy mô, tính chất, mức độ của sự vật hiện tượng để gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 620 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiếng Việt Nói quá (Bản hay), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Kính chào các thầy cô giáo Chào các em học sinh ! Tiết 37 - Tiếng việt : nói quáI. Nói quá và tác dụng của nói quá 1. Ví dụ :a. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối ( Tục ngữ )Cày đồng đang buổi ban trưaMồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần (Ca dao)So sánh cách nói sau, cách nói nào gợi cảm hơn? 1 .Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.Đêm tháng năm rất ngắn2 .Ngày tháng mười chưa cười đã tốiNgày tháng mười rất ngắn3 ... Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng càyMồ hôi ra nhiều ướt đầmCày đồng đang buổi ban trưaMồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần (Ca dao)Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối (Tục ngữ)?* Nói quá là phóng đại sự vật, hiện tượng lên quá mức bình thường.* Nói quá còn gọi là cường điệu, phóng đại , thậm xưng, ngoa dụ.Nói quá có phải là nói khoác không ?Ví dụ: Nắng như đổ lửa. Con rận bằng con ba baĐêm nằm nó ngáy cả nhà thất kinhCày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng càytính chất quy mô - kích thướcmức độTác dụng của nói quá : nhằm nhấn mạnh sự vật hiện tượng về quy mô, tính chất, mức độ của sự vật hiện tượng để gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. Bài tập nhanh: Xác định biện pháp nói quá trong các câu sau đây: 1. Một tấc đến giời. (Thành ngữ)2. Bác ơi tim Bác mênh mông thế Ôm cả non sông mọi kiếp người. (Tố Hữu)3. ở Mỹ có những ngôi nhà cao chọc trời. * Như thế nào là nói quá ? Tác dụng của nói quá ?2. Ghi nhớ : Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật , hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh gây ấn tượng , tăng sức biểu cảmII. Luyện tập: Bài tập 1: Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau ? a. Bàn tay ta làm nên tất cảCó sức người sỏi đá cũng thành cơm. (Hoàng Trung Thông) b. Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận trời. (Ng. Minh Châu) c.( ... ) Cái cụ Bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước. ( Nam Cao) Đáp án Bài tập 1: Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau ? a. Bàn tay ta làm nên tất cảCó sức người sỏi đá cũng thành cơm. (Hoàng Trung Thông) b. Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận trời. (Ng. Minh Châu) c.( ... ) Cái cụ Bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước. ( Nam Cao)Hoạt động nhómNhóm 1:Điền thành ngữ sau vào chỗ trống :Ruột để ngoài da, chó ăn đá gà ăn sỏiở nơi thế này, cỏ mọc không nổi nữa là trồng rau, trồng cà.b. Cô Lan tính tình xởi lởi ........... Nhóm 2. Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp nói quá Nghĩ nát óc, dời non lấp biển. Nhóm 3. Tìm hai thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá. ruột để ngoài dachó ăn đá ,gà ăn sỏiĐáp ánNhóm 2. Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp nói quá : Nghĩ nát óc, dời non lấp biển. *Câu 1. Lan nghĩ nát óc mà không giải được bài toán. *Câu 2. Sức trẻ ngày nay có thể dời non lấp biển không khó khăn gì . Nhóm 3. Tìm hai thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá. - Buồn nẫu ruột. - Đứt từng khúc ruộtĐáp ánNhóm 2:Đặt câu với thành ngữ Một số ví dụ về nói quá* Tiếng đồn cha mẹ anh hiền Cắn cơm không vỡ, cắn tiền vỡ tan. (Ca dao)* Một tiếng chim kêu sáng cả rừng. (Khương Hữu Dụng) * Trên quê hương quan họMột làn nắng cũng mang điệu dân ca. (Phó Đức Phương)* Rán sành ra mỡ. (Thành ngữ)Kiến thức cơ bản1. Khái niệm 2.Tác dụng của nói quá

File đính kèm:

  • pptnoi qua-8_1.ppt