Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiếng Việt Tiết 27: Tình thái từ

Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 370 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiếng Việt Tiết 27: Tình thái từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 8ATiết 27: Tiếng ViệtTÌNH THÁI TỪVí dụ: a,- Mẹ đi làm rồi à?b, Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:Con nín đi! ( Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)c, 	 Thương thay cũng một kiếp người,	 Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi! (Nguyễn Du, Truyện Kiều)d, Em chào cô ạ!a. Mẹ đi làm rồi à ?b. Con nín đi!c. Thương thay cũng một kiếp người, Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi!d. Em chào cô ạ! Câu nghi vấnCâu cầu khiếnCâu cảm thánMẹ đi làm rồi.Con nín. Thương cũng một kiếp người, Khéo mang lấy sắc tài làm chi.Biểu thị sắc thái kính trọng, lễ phépEm chào cô. Không còn là câu nghi vấnKhông còn là câu cầu khiếnKhông còn là câu cảm thánKhông biểu thị sắc thái tình cảmTình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói.Tìm tình thái từ có trong những câu sau:a, Lo thay ! Nguy thay !b, Hỡi sông Hồng tiếng hát bốn ngàn năm Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng?.thaythaychăngVí dụ: a. Mẹ đi làm rồi à ?b. Con nín đi!c. Thương thay cũng một kiếp người, Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi!d. Em chào cô ạ! Tình thái từ nghi vấnTình thái từ cầu khiếnTình thái từ cảm thánTình thái từ biểu thị sắc thái tình cảmBài tập:Trong các câu dưới đây, từ nào ( trong các từ màu đỏ) là tình thái từ, từ nào không phải là tình thái từ?a, Em thích trường nào thì thi vào trường ấy b, Nhanh lên nào, anh em ơi!c, Làm như thế mới đúng làm chứ!d, Tôi đã khuyên bảo nó nhiều lần rồi chứ có phải không đâu. e, Cứu tôi với! g, Nó đi chơi với bạn từ sáng. h, Con cò đậu ở đằng kia. i, Nó thích hát dân ca Nghệ Tĩnh kia. Đại từTình thái từTình thái từTrợ từTình thái từQuan hệ từChỉ từTình thái từXác định chức năng của tình thái từ có trong câu sau: “Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm láng giềngcon người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư?”(Nam Cao, Lão Hạc) Tình thái từ: “ư” dùng để hỏi với thái độ phân vân, thất vọng.Ví dụKiểu câuSắc thái tình cảmVai xã hộiBạn chưa về à?Thầy mệt ạ?Bạn giúp tôi một tay nhé!Bác giúp cháu một tay ạ!Câu nghi vấn Thân mật Ngang hàngThân mậtCâu nghi vấnVai trênCâu cầukhiếnCâu cầu khiếnKính trọng Kính trọngVai trênNgang hàngàạnhéạGiải thích ý nghĩa của các tình thái từ màu đỏ trong những câu dưới đây:a, Bà lão láng giềng lật đật chạy sang:Bác trai đã khá rồi chứ?.(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)b, Em tôi sụt sịt bảo:Thôi thì anh cứ chia ra vậy.(Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê) c, Ông đốc tương cười nhẫn nại chờ chúng tôi.Các em đừng khóc. Trưa nay các em được về nhà cơ mà.(Thanh Tinh, Tôi đi học)Hỏi, ít nhiều đã khẳng địnhThái độ miễn cưỡngThái độ thuyết phụcĐặt câu hỏi có sử dụng tình thái từ nghi vấn phù hợp với những quan hệ xã hội sau đây:Học sinh với thầy giáo hoặc cô giáo;Bạn nam với bạn nữ cùng lứa tuổi;Con với bố mẹ hoặc chú, bác cô, dì.

File đính kèm:

  • ppttinh_thai_tu.ppt
Bài giảng liên quan