Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 107: Ngữ pháp Hội thoại

 *Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại.

 *Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:

 - Quan hệ trên - dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội)

 - Quan hệ thân – sơ (theo mức độ quen biết thân tình )

* Vì quan hệ xã hội vốn đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng nhiều chiều. Khi tham gia hội thoại mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 348 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 107: Ngữ pháp Hội thoại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINHKIỂM TRA BÀI CŨ Hành động nói là gì ?Nêu một số kiểu hành động nói th­ờng gặp?- Hành động nói là hành động đ­ợc thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.*Các kiểu hành động nói+ Hỏi+Trình bày+ Điều khiển + Hứa hẹn + Bộc lộ cảm xúcHỘI THOẠILÃO HẠCÔNG GIÁO- Lão Bá Kiến. Nó cho thằng Nhỡ sang. Nó định chiếm mảnh vườn nhà tôi. Tôi sang, thưa chuyện với ông giáo. Xem ông giáo khuyên tôi như thế nào? - Cụ ơi! Vườn của cụ, cụ không bán thì đứa nào chiếm được ạ? HỘI THOẠIBài 26Tiết 107I. Vai xã hội trong hội thoại: 1. Tìm hiểu ví dụ:HỘI THOẠI? Đoạn trích ghi lại cuộc đối thoại của mấy nhân vật? Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích trên là quan hệ gì? Ai ở vai trên, ai ở vai dưới? Nhận xét cách xử sự của người cô ? Thái độ của bé Hồng?Bà côBé Hồng 	 Quan hệ gia tộc Vai trên...Cư xử không đúng mực Vai dưới...Thái độ lễ phép Những chi tiết cho thấy nhân vật chú bé Hồng đã cố gắng kìm nén sự bất bình của mình để giữ được thái độ lễ phép: - Tôi cúi đầu không đáp ... Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất ... cổ họng đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng... -> Chú bé Hồng cố kìm nén vì biết mình là vai dưới phải tôn trọng bề trên.Bài 26Tiết 107I. Vai xã hội trong hội thoại: 1. Tìm hiểu ví dụ:HỘI THOẠINhư vậy, khi xác định được vị trí của người tham gia hội thoại tức là ta đã xác định được vai xã hội trong hội thoại. Vậy, vai xã hội là gì ?Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại.Bài 26Tiết 107I. Vai xã hội trong hội thoại: 1. Tìm hiểu ví dụ:HỘI THOẠI - Đọc nội dung sau và cho biết quan hệ giữa các nhân vật: Cha là giám đốc của một công ty, con là trưởng phòng tài vụ, hai cha con nói chuyện với nhau về tài khoản của công ty. a-Quan hệ gia đình. b-Quan hệ tuổi tác . c-Quan hệ chức vụ xã hội. d-Quan hệ bạn bè đồng nghiệp.*Ví dụ 2:c-Quan hệ chức vụ xã hội.Bài 26Tiết 107I. Vai xã hội trong hội thoại: 1. Tìm hiểu ví dụ:HỘI THOẠIVí dụ 3:Cô giáo:-Hôm nay tổ nào trực nhật?Học sinh:-Thưa cô, tổ một trực nhật ạ. a-Quan hệ gia đình. b-Quan hệ tuổi tác . c-Quan hệ thầy trò( trên dưới). d-Quan hệ bạn bè đồng nghiệp.c-Quan hệ thầy trò( trên dưới).Bài 26Tiết 107I. Vai xã hội trong hội thoại: 1. Tìm hiểu ví dụ:HỘI THOẠI H«m qua b¹n cã gi¶i xong bµi tËp kh«ng? M×nh ch­a gi¶i ®­îc . M×nh t­ëng lµ c¸c cËu ®· gi¶i xong råi. M×nh còng kh«ng thÓ gi¶i ®­îc. A. VËy tÝ n÷a chóng m×nh sÏ nhê c« gi¸o gi¶ng l¹i.? H·y x¸c ®Þnh vai x· héi cña c¸c nh©n vËt trong ®o¹n héi tho¹i sau?=> Quan hÖ th©n - s¬ ( b¹n häc cïng líp)Bài 26Tiết 107I. Vai xã hội trong hội thoại: 1. Tìm hiểu ví dụ:HỘI THOẠI Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội: - Quan hệ trên - dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội) - Quan hệ thân – sơ (theo mức độ quen biết thân tình )Vai xã hội được xác định bằng những quan hệ xã hội nào?Bài 26Tiết 107I. Vai xã hội trong hội thoại: 1. Tìm hiểu ví dụ:HỘI THOẠITrong cuoäc hoäi thoaïi, coù phaûi moãi ngöôøi tham gia hoäi thoaïi chæ coù moät vai xaõ hoäi khoâng? Em haõy cho moät ví duï ñeå chöùng minh ñieàu ñoù. Mçi ng­êi tham gia héi tho¹i cã rÊt nhiÒu vai, ®a chiÒu. VD: - ChÞ DËu vai d­íi -> tªn cai lÖ vai trªn (quan hÖ ®Þa vÞ trong x· héi) - ChÞ DËu vai trªn -> tªn cai lÖ vai d­íi (quan hÖ vÒ tuæi t¸c)Vậy khi tham gia hội thoại chúng ta cần chú ý điều gì?Vì quan hệ xã hội vốn rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng nhiều chiều. Khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp.Bài 26Tiết 107I. Vai xã hội trong hội thoại: 1. Tìm hiểu ví dụ:HỘI THOẠIGHI NHỚ *Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại. *Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội: - Quan hệ trên - dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội) - Quan hệ thân – sơ (theo mức độ quen biết thân tình )* Vì quan hệ xã hội vốn đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng nhiều chiều. Khi tham gia hội thoại mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp.Bài 26Tiết 107I. Vai xã hội trong hội thoại: 1. Tìm hiểu ví dụ:HỘI THOẠIII. Luyện tập : + Khoan dung: Nếu các ngươi chuyên tập sách này, theo lời dạy bảo của ta, thì mới phải đạo thần chủ...Ta viết bài hịch này để các ngươi biết bụng ta.+Nghiêm khắc: -Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn...HỘI THOẠIBÀI TẬP 1:Hãy tìm những chitiết trong bài Hịchtướng sĩ thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc vừa khoan dung của Trần Quốc Tuấn đối với binh sĩ dưới quyền?Bài 26Tiết 107I. Vai xã hội trong hội thoại:BÀI TẬP 2 Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi: Tôi nắm lấy cái vai gầy của lão, ôn tồn bảo: - Chẳng kiếp gì sung sướng thật, nhưng có cái này là sung sướng: bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm nước chè tươi thật đặc; ông con mình ăn khoai, uống nước chè, rồi hút thuốc làoThế là sung sướng. - Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng. Lão nói xong lại cười đưa đà. Tiếng cười gượng nhưng nghe đã hiền hậu lại. Tôi vui vẻ bảo: - Thế là được chứ gì? Vậy cụ ngồi xuống đây, tôi đi luộc khoai nấu nước. - Nói đùa thế, chứ ông giáo cho để khi khác. ( Nam Cao, Lão Hạc) Bài 26Tiết 107I. Vai xã hội trong hội thoại:HỘI THOẠIII. Luyện tập : 	CÂU HỎI THẢO LUẬNDựa vào đoạn trích và những điều em đã biết về truyện Lão Hạc, hãy xác định vai xã hội của hai nhân vật tham gia cuộc thoại trên.b. Tìm những chi tiết trong lời thoại của nhân vật và lời miêu tả của nhà văn cho thấy thái độ vừa kính trọng, vừa thân tình của nhân vật ông giáo đối với lão Hạc.Những chi tiết nào trong lời thoại của lão Hạc và lời miêu tả của nhà văn nói lên thái độ vừa quí trọng vừa thân tình của lão đối với ông giáo? Những chi tiết nào thể hiện tâm trạng không vui và sự giữ ý của lão Hạc? NHÓM 1,2: CÂU a,b NHÓM 3,4 CÂU a,cBài 26Tiết 107I. Vai xã hội trong hội thoại:HỘI THOẠIII. Luyện tập : BÀI TẬP 2HỘI THOẠIVai xã hội của hai nhân vật: + Về địa vị xã hội: Ông giáo (trí thức)có địa vị cao hơn lão Hạc (nông dân) + Về tuổi tác: Lão Hạc có vị trí cao hơnb) Thái độ vừa kính trọng vừa thân tình của ông giáo đối với lão Hạc:- Lời lẽ: ôn tồn- Cử chỉ: nắm lấy cái vai gầy- Cách xưng hô: Cụ- tôi, ông con mìnhBài tập 2:Bài 26Tiết 107I. Vai xã hội trong hội thoại:II. Luyện tập : HỘI THOẠIc) -Thái độ vừa quý trọng vừa thân tình của lão Hạc đối với ông giáo:Cách nói tôn trọng, chân tình: ông giáo, dạy (nói), chúng mình,nói đùa thế.- Tâm trạng không vui và sự giữ ý của lão Hạc:Cười đưa đà , cười gượng , từ chối để khi khácBài tập 2:Bài 26I. Vai xã hội trong hội thoại:II. Luyện tập : Trß ch¬i ghÐp h×nh XÕp c¸c h×nh minh ho¹ vµo s¬ ®å (1, 2, 3, 4, 5) vµ ph©n tÝch mèi quan hÖ cña s¬ ®å ®ã.ConCon c«ChóBè , mÑC« (ChÞ g¸i cña bè)15234Con c«C« (ChÞ g¸i cña bè)Bè , mÑChóConCon c«ChóBè , mÑTrß ch¬i ghÐp h×nh§¸p ¸n123=> Quan hÖ trªn d­íi, thø bËcConC« (ChÞ g¸i cña bè)BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM1. “ Vai xã hội” trong hội thoại là gì?A. Là vai vế của mỗi người trong gia đìnhB. Là vị trí, chỗ đứng của mỗi người trong xã hội.C. Là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại.D. Là cương vị, cấp bậc của một người trong cơ quan,xã hội.2. Trong hội thoại, người có vai xã hội thấp phải có thái độ ứng xử với người có vai xã hội cao như thế nào?A. Ngưỡng mộ. B. Kính trọng C. Sùng kính. D.Thân mật Học thuộc phần Ghi nhớ trang 94 Làm bài tập 3 Chuẩn bị bài: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn bản tự sựDẶN DÒ: 

File đính kèm:

  • pptTiet_107_Hoi_thoai.ppt