Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiếng Việt Tiết 37: Nói quá (Bản hay)
Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
* Nói quá còn được gọi là ngoa dụ, phóng đại, thậm xưng, khoa trương.
câu sau: a, tớ lạnh quá! b, Bọn trẻ con xóm này nghịch. c, Anh ấy có thểTrời ơi, Thán từ Trợ từ Tình thái từđến làchứ lị. vá trời lấp bể ấyNgữ vănTiết 37:Nói quá1. Xét ví dụ: sgk tr 101Đêm tháng nămchưa cười đã tối.(Tục ngữ)Cày đồng đang buổi ban trưa,Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.Ai ơi bưng bát cơm đầyDẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.(Ca dao)Ngữ vănTiết 37Nói quáI- Nói quá và Tác dụng của nói quáchưa nằm đã sángNgày tháng mườiNói Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng mười chưa cười đã tối và Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày có quá sự thật không? Thực chất mấy câu này nhằm nói điều gì?Cách nói như vậy có tác dụng gì?-> Nói quá sự thật nhằm nhấn mạnh sự vất vả của người nông dânI. Nói quá và tác dụng của nói quá-> Nói quá sự thât nhằm nhấn mạnh tính chất đặc biệt của thời tiết 1. Xét ví dụ: Sgk tr 101Ngày tháng mười (Tục ngữ) Cày đồng đang buổi ban trưa, Mồ hôiAi ơi bưng bát cơm đầy,.Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. (Ca dao)chưa nằm đã sángchưa cười đã tối. thánh thót như mưa ruộng cày.Ngữ văn Tiết 37Nói quáI. Nói quá và tác dụng của nói quáĐêm tháng năm Ngày tháng mười chưa nằm đã sángchưa cười đã tối. Ngữ văn Tiết 37Nói quá b. a. Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm ( Hoàng Trung Thông, Bài ca vỡ đất) b Cái cụ bá ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà uống nước. ( Nam Cao, Chí Phèo) hét ra lửa -> Nhấn mạnh sự quyết tâm cũng như công sức của con người trong lao động.-> ý nói kẻ có uy quyền, hống hách, quát nạt mọi người => Nhấn mạnh, gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm. a. Bàn tay ta làm nên tất cả a. Bàn tay ta làm nên tất cả? Những cụm từ nào sau đây nói quá sự thật ? Tác dụng của những cách nói đó?I. Nói quá và tác dụng của nói quáNgữ vănTiết 37Nói quá1. Xét ví dụ: Sgk tr 1012. Kết luận (Ghi nhớ Sgk/102)1. Xét ví dụ: Sgk tr 1011. Xét ví dụ: Sgk tr 1011. Xét ví dụ: Sgk tr 1011. Xét ví dụ: Sgk tr 1011. Xét ví dụ: Sgk tr 1011. Xét ví dụ: Sgk tr 1011. Xét ví dụ: Sgk tr 1011. Xét ví dụ: Sgk tr 1011. Xét ví dụ: Sgk tr 1011. Xét ví dụ: Sgk tr 1011. Xét ví dụ: Sgk tr 1011. Xét ví dụ: Sgk tr 1011. Xét ví dụ: Sgk tr 101Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.I. Nói quá và tác dụng của nói quáNgữ vănTiết 37Nói quá1. Xét ví dụ: Sgk tr 1012. Kết luận (Ghi nhớ Sgk/102)1. Xét ví dụ: Sgk tr 1011. Xét ví dụ: Sgk tr 1011. Xét ví dụ: Sgk tr 1011. Xét ví dụ: Sgk tr 1011. Xét ví dụ: Sgk tr 1011. Xét ví dụ: Sgk tr 1011. Xét ví dụ: Sgk tr 1011. Xét ví dụ: Sgk tr 1011. Xét ví dụ: Sgk tr 1011. Xét ví dụ: Sgk tr 1011. Xét ví dụ: Sgk tr 1011. Xét ví dụ: Sgk tr 1011. Xét ví dụ: Sgk tr 101* Nói quá còn được gọi là ngoa dụ, phóng đại, thậm xưng, khoa trương. Quả bí khổng lồHai anh chàng đi qua một khu vườn trồng bí. Anh A thấy quả bí to, kêu lên: - Chà, quả bí kia to thật !Anh B liền cười mà bảo rằng: - Thế thì đã lấy gì làm to. Tôi đã từng trông thấy có quả bí to bằng cả cái nhà đằng kia kìa.Anh A nói ngay: - Thế thì đã lấy gì làm lạ. Tôi còn nhớ, một lần tôi trông thấy một cái nồi đồng to bằng cả cái đình làng ta. Anh B ngạc nhiên hỏi: - Cái nồi ấy dùng để làm cái gì mà to vậy?Anh A giải thích: - Cái nồi ấy dùng để luộc quả bí anh vừa nói ấy mà. ( Theo truyện cười dân gian Việt Nam)Trong lời kể của anh A và anh B có điều gì không bình thường?Anh B kể: Trông tấy quả bí to bằng cái nhà.Anh A kể : Trông thấy cái nồi to bằng cái đình.Lời kể của anh A và anh B có phải là sử dụng phép nói quá không? Vì sao?-Không phải là nói quá vì không có cơ sở -> Nói khoácPhân biệt nói quá với nói khoác:- Giống (ở cách thức): Nói quá sự thật và phóng đại quy mô, tính chất của sự vật được nói đến.- Khác (ở mục đích): + Nói quá: Nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. + Nói khoác: Mang tính tiêu cực, nhằm cho người nghe tin vào những điều không có thật.- Nói khoácNói dóc, nói xạo (địa phương miền Nam)Nói điêu, nói ngoa (địa phương miền Bắc)2. Kết luận (Ghi nhớ Sgk /102)Ngữ vănTiết 37Nói quáI.Nói quá và tác dụng của nói quá1. Xét ví dụ: Sgk tr 101II. Luyện tập* Nói quá còn được gọi là ngoa dụ, phóng đại, thậm xưng, khoa trương. Bài tập 2: Sgk/102 Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống /./ để tạo biện pháp tu từ nói quá: bầm gan tím ruột, chó ăn đá gà ăn sỏi, nở từng khúc ruột, ruột để ngoài da, vắt chân lên cổ. a, ở nơi /./ thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà b, Nhìn thấy tội ác của giặc, ai ai cũng /./ c, Cô Nam tính tình xởi lởi, /./ d, Lời khen của cô giáo làm cho nó /./ e, Bọn giặc hoảng hồn /./ mà chạy.Đáp án:a, ở nơi chó ăn đá gà ăn sỏi thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà.b, Nhìn thấy tội ác của giặc, ai ai cũng bầm gan tím ruột.d, Lời khen của cô giáo làm cho nó lở từng khúc ruột.e, Bọn giặc hoảng hồn vắt chân lên cổ mà chạy.2. Kết luận (Ghi nhớ Sgk /102)Ngữ vănTiết 37Nói quáI.Nói quá và tác dụng của nói quá1. Xét ví dụ: Sgk tr 101II. Luyện tậpBài tập 2:Sgk/102=> Các thành ngữ sử dụng phép nói quá trong câu nhằm làm tăng sức biểu cảm cho sự diễn đạt.* Nói quá còn được gọi là ngoa dụ, phóng đại, thậm xưng, khoa trương.2. Kết luận (Ghi nhớ Sgk /102)Ngữ vănTiết 37Nói quáI.Nói quá và tác dụng của nói quá1. Xét ví dụ: Sgk tr 101II. Luyện tậpBài tập 2:Sgk/102=> Các thành ngữ sử dụng phép nói quá trong câu nhằm làm tăng sức biểu cảm cho sự diễn đạt.Bài tập 3: Sgk tr 102* Nói quá còn được gọi là ngoa dụ, phóng đại, thậm xưng, khoa trương.Bài tập 3: Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp nói quá sau đây: Nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp biển vá trời, mình đồng da sắt, nghĩ nát óc. Bài tập 3Ví dụa, Thuý Kiều là một cô gái đẹp nghiêng nước nghiêng thành.c, Việc ấy như lấp biển vá trời chứ đâu phải dễ.d, Chú ấy không phải mình đồng da sắt mà vẫn chiến thắng sự tra tấncủa kẻ thù.b, Sự đoàn kết của nhân dân đã tạo nên sức mạnh dời non lấp biểne, Mình nghĩ nát óc mà vẫn không giải được bài toán này.2. Kết luận (Ghi nhớ Sgk /102)Ngữ vănTiết 37Nói quáI.Nói quá và tác dụng của nói quá1. Xét ví dụ: Sgk tr 101Bài tập 2:Sgk/102Bài tập 3: Sgk tr 102=> Trong lời ăn tiếng nói hằng ngày , người ta thường dùng phép nói quá để gây ấn tượng mạnh và tăng sức biểu cảm=> Các thành ngữ sử dụng phép nói quá trong câu nhằm làm tăng sức biểu cảm cho sự diễn đạt.II. Luyện tập2. Kết luận (Ghi nhớ Sgk /102)Ngữ vănTiết 37Nói quáI.Nói quá và tác dụng của nói quá1. Xét ví dụ: Sgk / 101II. Luyện tậpBài tập 2:Sgk/102=> Các thành ngữ sử dụng phép nói quá trong câu nhằm làm tăng sức biểu cảm cho sự diễn đạt.=> Trong lời ăn tiếng nói hằng ngày , người ta thường dùng phép nói quá để gây ấn tượng mạnh và tăng sức biểu cảmBài tập 3: Sgk /102Bài tập 4: Sgk /103* Nói quá còn được gọi là ngoa dụ, phóng đại, thậm xưng, khoa trương. -Ví dụ : Các thành ngữ so sánh dùng phép nói quá: Khoẻ như voi Hiền như bụt Nhanh như chớp Xấu như ma Đen như cột nhà cháy Các thành ngữ ẩn dụ sử dụng phép nói quá: Vắt cổ chầy ra nước Rán sành ra mỡ Trứng để đầu gậy Đầu voi đuôi chuột Ngàn cân treo sợi tóc2. Kết luận (Ghi nhớ Sgk /102)Ngữ vănTiết 37Nói quáI.Nói quá và tác dụng của nói quá1. Xét ví dụ: Sgk / 101II. Luyện tậpBài tập 2:Sgk/102=> Các thành ngữ sử dụng phép nói quá trong câu nhằm làm tăng sức biểu cảm cho sự diễn đạt.=> Trong lời ăn tiếng nói hằng ngày , người ta thường dùng phép nói quá để gây ấn tượng mạnh và tăng sức biểu cảmBài tập 3: Sgk /102Bài tập 4: Sgk /103* Chú ý: Nói qúa thường sử dụng kết hợp với ẩn dụ, so sánh tu từ *Nói quá còn được gọi là ngoa dụ, phóng đại, thậm xưng, khoa trương.Ngữ vănTiết 37Nói quáI.Nói quá và tác dụng của nói quá1. Xét ví dụ: Sgk / 101Bài tập 2:Sgk/102 *Nói quá còn được gọi là ngoa dụ, phóng đại, thậm xưng, khoa trương.Ngữ vănTiết 37Nói quáI.Nói quá và tác dụng của nói quá1. Xét ví dụ: Sgk / 101Bài tập 3: Sgk /102Bài tập 2:Sgk/102 *Nói quá còn được gọi là ngoa dụ, phóng đại, thậm xưng, khoa trương.Ngữ vănTiết 37Nói quáI.Nói quá và tác dụng của nói quá1. Xét ví dụ: Sgk / 101 ?Tìm và nêu tác dụng của phép nói quá trong nhũng trường hợp sau đây:a, Lỗ mũi mười tám gánh lôngChồng yêu chồng bảo tơ hồng trời cho b, Và khi mây đen kéo đến cùng với bão dông, xô gãy cành , tỉa trụi lá, hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực. c, Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cũng cạn. (Ca dao) (Ai-ma-tốp - Hai cây phong ) (Ca dao) Đội trời đạp đất ở đời Họ Từ tên Hải vốn người Việt Đông (Nguyễn Du - Kiều gặp từ Hải ) (Ca dao) Đáp án:a, Lỗ mũi mười tám gánh lôngChồng yêu chồng bảo tơ hồng trời cho b, Và khi mây đen kéo đến cùng với bão dông, xô gãy cành , tỉa trụi lá, c, Thuận vợ thuận chồng (Ai-ma-tốp - Hai cây phong ) (Ca dao) Họ Từ tên Hải vốn người Việt Đông (Nguyễn Du - Kiều gặp từ Hải ) (Ca dao) =>Sự đam mê mù quáng khiến nhìn nhận Sự việc không chính xác => Khẳng định sức sống mãnh liệt của hai cây phong => Khẳng định sự đoàn kết hoà thuận chồng vợ thì việc dù khó khăn đến mấy cũng thành công. => Ca ngợi sức mạnh của người anh hùng Từ Hải hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực. tát biển Đông cũng cạn. Đội trời đạp đất ở đời 2. Kết luận (Ghi nhớ Sgk /102)Ngữ vănTiết 37Nói quáI. Nói quá và tác dụng của nói quá1. Xét ví dụ: Sgk/101II. Luyện tậpBài tập 2:Sgk/102=> Các thành ngữ sử dụng phép nói quá trong câu nhằm làm tăng sức biểu cảm cho sự diễn đạt.=> Trong lời ăn tiếng nói hằng ngày , người ta thường dùng phép nói quá để gây ấn tượng mạnh và tăng sức biểu cảmBài tập 3: Sgk /102Bài tập 4: Sgk /103* Chú ý: Nói quá thường sử dụng kết hợp với ẩn dụ, so sánh tu từ* Nói quá còn được gọi là ngoa dụ, phóng đại, thậm xưng, khoa trương.Hướng dẫn về nhà:- Học thuộc phần “ghi nhớ” để nắm chắc nội dung bài học.- Hoàn thành bài tập 1, 5 Sgk /102-203- Sưu tầm những câu tục ngữ, ca dao, văn thơ châm biếm có sử dụng phép nói quá.- Đọc và tìm hiểu trước bài: Nói giảm nói tránh. Bài tập 4: Sgk tr 103
File đính kèm:
- Noi_Qua.ppt