Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 101: Bàn luận về phép học (Nguyễn Thiếp) - Hoàng Văn Thanh

b. Bố cục đoạn trích: gồm 4 đoạn

- Đoạn 1: từ đầu -> học điều ấy: Mục đích chân chính của việc học. (nêu vấn đề).

- Đoạn 2: Nước Việt ta -> tệ hại ấy: Phê phán những biểu hiện lệch lạc, sai trái trong việc học.

- Đoạn 3: Cúi xin -> bỏ qua: Quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn.

- Đoạn 4: Còn lại: Tác dụng của việc học chân chính và kết luận.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 522 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 101: Bàn luận về phép học (Nguyễn Thiếp) - Hoàng Văn Thanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 môn ngữ vănNgười thực hiện: Hoàmg Văn ThanhChuyên đề PHòNG GD - ĐT YÊN HƯNGTrường thcs hà anLớp 8Kiểm tra bài cũ Chọn câu trả lời đúng nhất. 1. Đoạn trớch “Nước Đại Việt ta” thuộc phương thức biểu đạt chính nào? A. Tự sự B. Miêu tả. C. Biểu cảm. D. Nghị luận. 2. Giá trị nghệ thuật của đoạn trích “Nước Đại Việt ta” không được tạo nên từ điểm nào? A. Kết cấu chặt chẽ, mạch lạc, trình tự lập luận sắc bén. B. Lời văn cân xứng, nhịp nhàng; sử dụng câu văn biền ngẫu với những cặp câu cân xứng với nhau. C. Lí lẽ đanh thép, dẫn chứng thực tiễn, biện pháp so sánh cụ thể. D. Tự sự.DDBàN LUậN Về PHéP HọCTiết 101La Sơn Phu Tử Nguyễn ThiếpBàN LUậN Về PHéP HọCTiết 101:Nguyễn ThiếpI. Tỡm hiểu tỏc giả - tỏc phẩm:1. Tỏc giả:- Nguyễn Thiếp (1723 – 1804).- Quê huyện La Sơn, Hà Tĩnh.- Là người thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu.2. Tỏc phẩm:- Thuộc phần III bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào 8/1791.3. Đọc - chỳ thớch:a. Đọc:b. Chỳ thớch:BàN LUậN Về PHéP HọCTiết 101:Nguyễn ThiếpI. Tỡm hiểu tỏc giả - tỏc phẩm:II. Phõn tớch tỏc phẩm:* Thể loại:Thể “tấu” giống và khác thể “chiếu, hịch, cáo” như thế nào? là thể văn nghị luận trung đại do bề tôi hoặc thần dân dâng vua hoặc bề trên để bày tỏ ý kiến, được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu.TấuChiếu, hịch, cáoGiốngnhauĐều là thể văn nghị luận cổ được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc biền ngẫu.Khác nhauBề tôi hoặc thần dân dâng lên vua, bề trên.Bề trên viết nhằm đưa ra mệnhlệnh, thông báo hoặc cổ vũ tinhthần của bề dưới hoặc thần dân.- Bàn luận về phép học được viết theo thể tấu: BàN LUậN Về PHéP HọCTiết 101:Nguyễn ThiếpI. Tỡm hiểu tỏc giả - tỏc phẩm:II. Phõn tớch tỏc phẩm:1. Kết cấu, bố cục:- Bố cục bài tấu: 3 phần.Phần 1: bàn về “quân đức” (đức của vua).Phần 2: bàn về “dân tâm” (lòng dân).Phần 3: bàn về “học pháp” (phép học).b. Bố cục đoạn trích: gồm 4 đoạn- Đoạn 1: từ đầu -> học điều ấy: Mục đích chân chính của việc học. (nêu vấn đề).- Đoạn 2: Nước Việt ta -> tệ hại ấy: Phê phán những biểu hiện lệch lạc, sai trái trong việc học.- Đoạn 3: Cúi xin -> bỏ qua: Quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn.- Đoạn 4: Còn lại: Tác dụng của việc học chân chính và kết luận.BàN LUậN Về PHéP HọCTiết 101:Nguyễn ThiếpI. Tỡm hiểu tỏc giả - tỏc phẩm:II. Phõn tớch tỏc phẩm:1. Kết cấu, bố cục:2. Phõn tớch:a. Mục đớch chõn chớnh của việc học:“ Ngọc không mài, không thành đồ vật; Người không học, không biết rõ đạo”.BàN LUậN Về PHéP HọCTiết 101:Nguyễn ThiếpI. Tỡm hiểu tỏc giả - tỏc phẩm:II. Phõn tớch tỏc phẩm:1. Kết cấu, bố cục:2. Phõn tớch:a. Mục đớch chõn chớnh của việc học:- So sánh, câu văn biền ngẫu => Học là để làm người. => Khẳng định chỉ có học tập con người mới trở nên tốt đẹp.BàN LUậN Về PHéP HọCTiết 101:Nguyễn ThiếpI. Tỡm hiểu tỏc giả - tỏc phẩm:II. Phõn tớch tỏc phẩm:1. Kết cấu, bố cục:2. Phõn tớch:a. Mục đớch chõn chớnh của việc học:b. Phờ phỏn lối học:- Lối học: hình thức, cầu danh lợi.Thảo luận 1 phútEm hiểu thế nào là lối học hình thức, cầu danh lợi?- Lối học hình thức: Chỉ thuộc câu chữ mà không hiểu nội dung, chỉ có cái danh mà không có thực chất.- Lối học cầu danh lợi: Học có danh tiếng, được trọng vọng, được nhàn nhã, được nhiều lợi lộc.BàN LUậN Về PHéP HọCTiết 101:Nguyễn ThiếpI. Tỡm hiểu tỏc giả - tỏc phẩm:II. Phõn tớch tỏc phẩm:1. Kết cấu, bố cục:2. Phõn tớch:a. Mục đớch chõn chớnh của việc học:b. Phờ phỏn lối học:- Lối học: hình thức, cầu danh lợi.- Hậu quả: Chúa tầm thường, thần nịnh hót, nước mất nhà tan.-> Không có người tài đức, đưa đất nước đến thảm hoạ. BàN LUậN Về PHéP HọCTiết 101:Nguyễn ThiếpII. Phõn tớch tỏc phẩm:2. Phõn tớch:a. Mục đớch chõn chớnh của việc học:b. Phờ phỏn lối học:c. Khẳng định quan điểm và phương phỏp học đỳng đắn:- Quan điểm:+ Mở rộng trường lớp.- Phương pháp học:+ Học có hệ thống từ thấp đến cao.=> Lập luận chặt chẽ, cách trình bày ngắn gọn, rõ ràng, đúng đắn, có giá trị lâu dài. + Học rộng nắm lấy cốt lõi. + Học đi đôi với hành. + Mở rộng thành phần học. + Tạo điều kiện thuận lợi cho người đi học.BàN LUậN Về PHéP HọCTiết 101:Nguyễn ThiếpII. Phõn tớch tỏc phẩm: 1. Kết cấu, bố cục:2. Phõn tớch:a. Mục đớch chõn chớnh của việc học:b. Phờ phỏn lối học:c. Khẳng định quan điểm và phương phỏp học đỳng đắn:d. Tỏc dụng của việc học chõn chớnh: Kết quả:+ Người tốt nhiều.+ Triều đình ngay ngắn, thiên hạ thịnh trị.-> Đất nước có nhiều nhân tài.-> Quốc gia hưng thịnh.BàN LUậN Về PHéP HọCTiết 101:Nguyễn ThiếpI. Tỡm hiểu tỏc giả - tỏc phẩm:II. Phõn tớch tỏc phẩm:III. Tổng kết:1. Nội dung:2. Nghệ thuật:3. Ghi nhớ:BàN LUậN Về PHéP HọCTiết 101:Nguyễn ThiếpI. Tỡm hiểu tỏc giả - tỏc phẩm:II. Phõn tớch tỏc phẩm:III. Tổng kết:IV. Luyện tập: Vẽ sơ đồ xác định trình tự lập luận của văn bản?Mục đích chân chính của việc họcPhê phán nhữnglệch lạc, sai tráiKhẳng định quan điểm,phương pháp học đúng đắn.Tác dụng của việc học chân chínhLuyện tậpHướng dẫn về nhà - Học và nắm kĩ nội dung bài (chỳ ý phần ghi nhớ). - Hoàn thành: viết đoạn văn ngắn nờu sự cần thiết và tỏc dụng của phương phỏp “học đi đụi với hành”. - Chuẩn bị bài mới: Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm. - Lập dàn bài đại cương cho đề bài: Hãy viết một bài báo tường để khuyên một số bạn trong lớp “Cần phải học tập chăm chỉ hơn”. (Cần kết hợp với “Bàn luận về phép học” vừa học).CẢM ƠN CÁC THẦY, Cễ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH !

File đính kèm:

  • pptBAN LUAN VE PHEP HOC 1.ppt