Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 107: Hội thoại - Nguyễn Thế Quyên

Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc hội thoại .

Vai xã hội được xác định bằng quan hệ xã hội:

 - Quan hệ trên - dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội)

 - Quan hệ thân sơ (theo mức độ quen biết, thân tình)

Vì quan hệ xã hội vốn rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng, nhiều chiều. Khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp.

ppt18 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 299 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 107: Hội thoại - Nguyễn Thế Quyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự hội thi giáo viên giỏi huyện thuỷ nguyên năm học 2005-2006Ngữ văn 8Giáo viên dạy: Nguyễn Thế QuyênTrường THCS cao nhânI/ Kiểm tra bài cũ:Đọc đoạn văn sau và chọn ý đúng.Dế choắt nhìn tôi mà rằng: - Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang... (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí )Hành động nói của Dế Choắt ở đoạn văn trên thuộc hành động:A.Hành động hỏi.B. Hành động hứa hẹn.C. Hành động đề nghị. D. Hành động bộc lộ tình cảm, cảm xúc.Dế choắt nhìn tôi mà rằng: - Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang... (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí )Câu hỏi : ở đoạn trích trên là lời đối thoại của các nhân vật nào?dế choắt – dế mènhội thoạivai thứ nhấtvai thứ haiThứ 3 ngày 21 tháng 3 năm 2006Môn: Ngữ Văn 8tiết 107: hội thoạiI. vai xã hội trong hội thoại1.Ví dụ1Các nhân vật tham gia hội thoại có quan hệ với nhau như thế nào?Ai là vai trên , ai là vai dưới?Đoạn văn trên gồm có mấy nhân vật? Đó là nhân vật nào?Bà cô:Bé Hồng:Hai nhân vậtQuan hệ gia đìnhI. vai xã hội trong hội thoại1.Ví dụ1Vai trênVai dướiGhi nhớ 1.a Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc hội thoại .Ví dụ 2:Hoa và Hà là hai người bạn thân học cùng lớp 8A. Hoa là lớp trưởng còn Hà là lớp phó phụ trách lao động.Hôm nay hai bạn đến sớm. Hoa thấy bàn ghế xộc xệch, lớp học lại bẩn, nhiều giấy bày ra lớp. Hoa liền hỏi:- Hà, bạn không phân công người trực nhật à!- Trời ơi! Hôm qua mình mải xem bài Ngữ Văn quên chưa phân công các bạn trực nhật, phải làm sao bây giờ?- Chúng mình phải làm nhanh không thì vào đấy. Hai bạn đang kê bàn ghế và vệ sinh lớp học. Một lúc sau cô giáo đến cửa lớp thấy hai bạn :- Hà và Hoa, hôm nay hai em trực nhật à?Hà nói : Em chào cô! Dạ thưa cô hôm qua em quên chưa nhắc các bạn trực nhật ạ!- Vậy thì các em phải làm nhanh lên, sắp vào học rồi . Sau đó cô giáo vào lớp kê bàn ghế cùng với hai bạn .Xác định quan hệ giữa các vai* Cô giáo - học sinh* Học sinh - học sinh* Quan hệ* Quan hệHọc sinh (Hà) - học sinh(Hoa)Học sinh (Hà) - học sinh(khác trong trường)thân thuộcquan hệ sơVai trênVai dướingang hàng Vai xã hội được xác định bằng quan hệ xã hội: - Quan hệ trên - dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội) - Quan hệ thân sơ (theo mức độ quen biết, thân tình)Ghi nhớ1.bXem tranh và trả lời câu hỏiMẹ ở nhà để ý cháu giúp con với nhé!Cậu ở đây chơi mình đi một lát rồi về !Con gái ở nhà nhớ nghe lời bà nhé!vai ngưòi convai bạn bèvai người mẹACBDGhi nhớ 2 Vì quan hệ xã hội vốn rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng, nhiều chiều. Khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp.III. Luyện tập :Bài1: Hãy tìm những chi tiết trong bài hịch tướng sĩ thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc vừa khoan dung của Trần Quốc Tuấn đối với binh sĩ dưới quyền.Bài tập 2:Nhân vậtLão HạcÔng giáoPhần a:Quan hệ xã hội. Quan hệ tuổi tác.Phần b,cLời chi tiết thể hiện sự kính trọng.Lời chi tiết thể hiện thân tình.Hãy điền các thông tin vào bảng theo yêu cầu mục a,b,c.Bài tập 2: Hãy điền các thông tin vào bảng theo yêu cầu mục a,b,c.Nhân vậtLão HạcÔng giáoPhần a:Quan hệ xã hội. Quan hệ tuổi tác.Phần b,cLời chi tiết thể hiện sự kính trọng.Lời chi tiết thể hiện thân tình.Vai trênVai dướiVai dướiVai trênGọi người đối thoại với mình là “ông giáo” Thể hiện sự kính trọng.Dùng từ “dạy” để thay cho từ “nói”. Xưng hô gộp hai người “chúng mình”Gọi Lão Hạc là “cụ” và xưng là “con”  Thể hiện sự ôn tồn nhã nhặn.Tâm sự với lão.Xưng là tôiBài tập 3: Cho tình huống sau: Hà và Hoa là hai người bạn thân học cùng lớp. Hà đến nhà Hoa để rủ bạn đi tập văn nghệ ở trường. Gặp mẹ Hoa ở nhà. Hà muốn thuyết phục mẹ cho Hoa đi cùng với mình. Hãy diễn thành tiểu phẩm ngắn Bài tập củng cốQuan hệ nào không thuộc vai xã hội trong hội thoại?A. Quan hệ trên – dưới.B. Quan hệ ngang hàng.C. Quan hệ thân – sơ.D. Quan hệ nhân quả.DHướng dẫn về nhà1. Học thuộc phần ghi nhớ. 2.Xem lại các bài tập.3. Chuẩn bị bài “ Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luậnxin chân thành cảm ơn các thầy cô và các em 

File đính kèm:

  • pptTiet_17_Hoi_thoai.ppt