Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 118: Ông Giuốc - đanh mặc lễ phục - Nguyễn Phương Dung
Ông Giuốc - đanh.
Bít tất chật quá đứt mất hai mắt.
Giày làm đau chân ghê gớm.
Tưởng tượng ra thế vì thấy thế.
Lời lẽ khá sắc bén, tỉnh táo, biết phân biệt đúng sai nhờ cảm giác.
Bác phó may.
Rồi nó sẽ giãn ra.
Ngài cứ tưởng tượng ra thế.
Đây là bộ lễ phục đẹp nhất triều đình.
Đánh trống lảng vì đuối lí, có nguy cơ lộ mặt.
Trêng THCS xu©n §ØnhNhiÖt liÖtChµo ®ãnC¸c thÇy c« vÒ dù giê M«n ng÷ v¨n líp 8GNgêi thùc hiÖn: C« gi¸o Nguyễn Phương Dung2. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng: I. Lớp kịch “Ông Giuốc - ®anh mặc lễ phục “ nằm ở vị trí nào trong vở kịch? Kết thúc hồi hai của vở kịch. C. Kết thúc cả vở kịch. Mở đầu hồi hai của vở kịch. D. Kết thúc hồi ba của vở kịch.II. Hoàn cảnh xuất thân của ông Giuốc - ®anh là gì? Trong một gia đình thượng lưu quí tộc. Trong một gia đình thương nhân giàu có. Trong một gia đình trí thức. Trong một gia đình nông dân.KiÓm tra bµi cò1. Tóm tắt vở kịch: “Ông Giuốc đanh mặc lễ phục”?«ng Giuèc - ®anh mÆc lÔ phôcTiÕt 118Trích “Trưởng giả học làm sang” – Mô-li-eTiết 117 – Văn bản: “Ông Giuốc–đanh mặc lễ phục” – Trích “Trưởng giả học làm sang” – Mô-li-e.I. Đọc – tìm hiểu chung:Tiết 118 – Văn bản: “Ông Giuốc–đanh mặc lễ phục” – Trích “Trưởng giả học làm sang” – Mô-li-e.II. Đọc – tìm hiểu chi tiết:1. Diễn biến của hành động kịch:2. Ông Giuốc – đanh và bác phó may:Tiết 118 – Văn bản: “Ông Giuốc–đanh mặc lễ phục” – Trích “Trưởng giả học làm sang” – Mô-li-e.I. Đọc – tìm hiểu chung:1. Diễn biến của hành động kịch:2. Ông Giuốc đanh và bác phó may:Ông Giuốc - đanh.Bác phó may.- Bít tất chật quá đứt mất hai mắt.- Giày làm đau chân ghê gớm.- Tưởng tượng ra thế vì thấy thế...-> Lời lẽ khá sắc bén, tỉnh táo, biết phân biệt đúng sai nhờ cảm giác.- Rồi nó sẽ giãn ra.- Ngài cứ tưởng tượng ra thế.- Đây là bộ lễ phục đẹp nhất triều đình.-> Đánh trống lảng vì đuối lí, có nguy cơ lộ mặt.II. Đọc – tìm hiểu chi tiết:a. Vấn đề về đôi bít tất và đôi giày:Tiết 118 – Văn bản: “Ông Giuốc–đanh mặc lễ phục” – Trích “Trưởng giả học làm sang” – Mô-li-e.b. Vấn đề về bộ lễ phụcI. Đọc – tìm hiểu chung:1. Diễn biến của hành động kịch:2. Ông Giuốc - đanh và bác phó may:II. Đọc – tìm hiểu chi tiết:a. Vấn đề về đôi bít tất và đôi giày:Tiết 118 – Văn bản: “Ông Giuốc–đanh mặc lễ phục” – Trích “Trưởng giả học làm sang” – Mô-li-e.THẢO LUẬN NHÓM (2 phút)Có ý kiến cho rằng: đây là đoạn kịch gây cười và có kịch tính cao nhất trong văn bản “Ông Giuốc – đanh mặc lễ phục”. Ý kiến của em? Giải thích lí do?Tiết 118 – Văn bản: “Ông Giuốc–đanh mặc lễ phục” – Trích “Trưởng giả học làm sang” – Mô-li-e.Ông Giuốc - đanh Bác phó mayb. Vấn đề về bộ lễ phục=> Nói sai thành đúng.I. Đọc – tìm hiểu chung:1. Diễn biến của hành động kịch:2. Ông Giuốc - đanh và bác phó may:II. Đọc – tìm hiểu chi tiết:a. Vấn đề về đôi bít tất và đôi giày:- Bác may hoa ngược mất rồi.- Thế thì may được đấy.=> Nói đúng thành sai, tin lời phó may, rút lui ý kiến của mình; Lảng sang truyện khác.=> Chủ động sang bị động.=> Ngu dốt, mê muội, học đòi.- Ngài có bảo muốn may hoa xuôi đâu. Các nhà quý phái đều mặc như thế.- Đề nghị liên tiếp: Tôi sẽ may hoa xuôi lại; Xin ngài cứ việc bảo.=> Bị động sang chủ động.=> Láu cá, lừa bịp.Tiết 118 – Văn bản: “Ông Giuốc–đanh mặc lễ phục” – Trích “Trưởng giả học làm sang” – Mô-li-e.- Phát hiện và chỉ trích nhẹ nhàng: Đành là đẹp nhưng đáng lẽ đừng gạn vào áo của tôi - Không thể biện bạch đành ngượng nghịu chống chế: Đẹp quá nên tôi đã gạn một cái để mặc.- Đánh trống lảng: Mời ngài mặc thử.-> Đánh lảng vì nắm được tính cách của khách.-> Phàn nàn nhưng lại quên ngay “ừ, đưa đây tôi”. Như con rối bị giật dây. Láu cá, ranh ma, bịp bợm, tham lam.¤ k×a, v¶i nµy lµ thø hµng cña t«i.- Ô kìa, bác phó! Vải này là thứ hàng của tôi.b. Vấn đề về bộ lễ phụcI. Đọc – tìm hiểu chung:1. Diễn biến của hành động kịch:2. Ông Giuốc - đanh và bác phó may:II. Đọc – tìm hiểu chi tiết:a. Vấn đề về đôi bít tất và đôi giày:c. Vấn đề về bị ăn bớt vải:Ông Giuốc - đanh Bác phó may=>Yếu tố hài được xây dựng trên cơ sở “cái trái tự nhiên”:Một lão nhà giàu liên tiếp bị bác phó may “xỏ mũ”: Đôi giày và đôi bít tất cỡ nhỏ (bớt tiền, chơi khăm); áo hoa lễ phục may ngược (may hỏng, chơi khăm); ngang nhiên mặc áo bớt vải của Giuốc - đanh trước mặt ông ta (lợi dụng, chơi khăm).Tiết 118 – Văn bản: “Ông Giuốc–đanh mặc lễ phục” – Trích “Trưởng giả học làm sang” – Mô-li-e.b. Vấn đề về bộ lễ phụcI. Đọc – tìm hiểu chung:1. Diễn biến của hành động kịch:2. Ông Giuốc - đanh và bác phó may:II. Đọc – tìm hiểu chi tiết:a. Vấn đề về đôi bít tất và đôi giày:c. Vấn đề về bị ăn bớt vải: Bản chất trưởng giả, lắm tiền, thích ăn diện nhưng ngu dốt. Cố tình học đòi làm sang trong khi thực chất không đáng được sang trọng.Tiết 117 – Văn bản: “Ông Giuốc–đanh mặc lễ phục” – Trích “Trưởng giả học làm sang” – Mô-li-e.I. Đọc – tìm hiểu chung:3. Ông Giuốc – đanh và tay thợ phụ:Tiết 118 – Văn bản: “Ông Giuốc–đanh mặc lễ phục” – Trích “Trưởng giả học làm sang” – Mô-li-e.Thợ phụ :Ông Giuốc - ®anh :“ Bẩm cụ lớn”“ Bẩm đức ông”“ Bẩm ông lớn”Phép tăng cấp- “Cụ lớn”, ồ ! ồ.. . đáng thưởng lắm- “Ông lớn ư?... Ta thưởng”- “Nếu nó tôn ta là bậc tướng công thì nó sẽ được cả túi tiền mất”.Háo danh, ưa nịnh, khát khao được làm quí tộc.Ranh mãnh, khéo nịnh hót để moi tiền.- Lại “đức ông” nữa! Hà hà! Hà hà!... thưởngNgôn ngữ cử chỉ, hành động hài hước. Khắc hoạ tài tình tính cách nhân vật.1. Diễn biến của hành động kịch:2. Ông Giuốc - đanh và bác phó may:II. Đọc – tìm hiểu chi tiết:Tiết 118 – Văn bản: “Ông Giuốc–đanh mặc lễ phục” – Trích “Trưởng giả học làm sang” – Mô-li-e.I. Đọc – tìm hiểu chung:II. Đọc – tìm hiểu chi tiết:1. Diễn biến của hành động kịch:3. Ông Giuốc – đanh và tay thợ phụ:2. Ông Giuốc - đanh và bác phó may:4. Nhân vật hài kịch bất hủ:+ Khán giả cười ông Giuốc đanh ngu dốt chẳng biết gì, chỉ vì thói học đòi làm sang mà bị bác phó may và tay thợ phụ kiếm chác. + Người ta thấy ông ngớ ngẩn tưởng rằng phải mặc áo hoa ngược mới là sang trọng. + Người ta cười khi thấy ông trở thành con rối trên sân khấu khi để cho đám thợ phụ cởi quần áo ra và mặc bộ lễ phục mới vào. + Người ta cười khi thấy ông cứ moi mãi tiền ra để mua lấy mấy cái danh hão. Vì sao lại nói ông Giuốc - đanh là nhân vật hài kịch bất hủ?II. Đọc – tìm hiểu chi tiết:1. Diễn biến của hành động kịch:3. Ông Giuốc – đanh và tay thợ phụ:2. Ông Giuốc - đanh và bác phó may:4. Nhân vật hài kịch bất hủ:I. Đọc – tìm hiểu chung:I. Đọc – tìm hiểu chung:II. Đọc – tìm hiểu chi tiết:Tiết 118 – Văn bản: “Ông Giuốc–đanh mặc lễ phục” – Trích “Trưởng giả học làm sang” – Mô-li-e.III. Ghi nhớ: sgk (121)IV. Luyện tập:A . Giải thích cho ông Giuốc - đanh biết rằng việc may áo ngược hoa là phù hợp với kiểu cách người quí phái.B . May thêm một chiếc cho riêng mình bằng chính tấm vải ông Giuốc - đanh đặt để may lễ phục.C . Đem theo những người thợ phụ giúp ông Giuốc - đanh mặc áo theo cách thức của những người quí phái để moi tiền của ông. D . Gồm tất cả A, B, C. Chọn câu trả lời đúng :1. Bác phó may đã làm gì để lợi dụng tính cách học đòi làm sang của ông Giuốc- đanh?2. Mục đích của nhà văn khi khắc hoạ các động tác “Cởi áo, mặc áo, chân bước, miệng nói” của ông Giuốc - đanh đều diễn ra theo nhịp của dàn nhạc?Khắc hoạ sinh động hơn thói học đòi làm sang của ông Giuốc - đanh và tạo nên tiếng cười sảng khoái cho khán giả.Tạo không khí vui nhộn, sinh động cho cảnh mới nhằm thu hút sự chú ý của khán giả. Chế giễu sự kém hiểu biết quê kệch của ông Giuốc - đanh. Diễn tả cụ thể những tác động, cử chỉ nực cười của ông Giuốc - đanh.Luyện tập :Tiết 117 – Văn bản: “Ông Giuốc–đanh mặc lễ phục” – Trích “Trưởng giả học làm sang” – Mô-li-e.Hướng dẫn học ở nhà: Học thuộc bài. Viết một đoạn văn ngắn nói lên những suy nghĩ của em về nhân vật Giuốc - đanh sau khi học xong đoạn trích: “Ông Giuốc – đanh mặc lễ phục”. Soạn bài : Lựa chọn trật tự trong câu.TiÕt häc ®Õn ®©y lµ kÕt thóc!KÝnh chóc søc khoÎ thÇy c«!Chóc c¸c em ch¨m ngoan häc giái!
File đính kèm:
- DUNG.ppt