Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 21,22: Văn bản Cô bé bán diêm (An-đec-xen)

1. Nghệ thuật

 - Kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm khéo léo.

 - Kết cấu truyện theo lối tương phản, đối lập.

 - Trí tưởng tượng bay bổng.

 - Đan xen yếu tố thật và ảo.

2. Néi dung

 Lòng thương cảm của nhà văn đối với trẻ em bất hạnh.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 522 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 21,22: Văn bản Cô bé bán diêm (An-đec-xen), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THAO GIẢNGTiết 21,22CÔ BÉ BÁN DIÊMHans Christian AndersenLà nhà văn nổi tiếng của đất nước Đan Mạch, là tác giả quen thuộc của trẻ em trên toàn thế giớiPhong cách: nhẹ nhàng toát lên lòng yêu thương con người, tinh thần nhân đạo cao cả và có niềm tin vào sự chiến thắng của những điều tốt đẹpHans Christian Andersen(1805 - 1875) 	Rét dữ dội, tuyết rơi. Trời đã tối hẳn. Đêm nay là đêm giao thừa. Giữa trời đông giá rét em bé đầu t rần, đi chân đất, đang dò dẫm trong đêm tối. Lúc ra khỏi nhà em có đi giày vải, nhưng giày vải phỏng có tác dụng gì cơ chứ! Giày ấy của mẹ em để lại, rộng quá, em đã làm văng mất cả hai chiếc khi em chạy qua đường vào lúc hai chiếc xe ngựa đang phóng nước đại. Chiếc thứ nhất bị xe song mã nghiến, rồi dính theo tuyết vào bánh xe, thế là mất hút. Còn chiếc thứ hai, một thằng bé lượm được cười sằng sặc, đem tung lên trời. Nó còn nói to với em rằng nó sẽ giữ chiếc giày để làm nôi cho con chó sau này! Thế là em phải đi chân đất, chân em đỏ ửng lên, rồi tím bầm lại vì rét. Chiếc tạp dề cũ kĩ của em đựng đầy diêm và tay em còn cầm thêm một bao. Em cố kiếm một nơi có nhiều người qua lại. Nhưng trời rét quá, khách qua đường đều rảo bước rất nhanh, chẳng ai đoái hoài đến lời chào hàng của em. Suốt ngày em chẳng bán được gì cả và chẳng ai bố thí cho em chút đỉnh. Em bé đáng thương bụng đói rét vẫn lang thang trên đường. Bông tuyết bám đầy trên mái tóc dài xoã thành từng búp trên lưng em, em cũng không để ý 	Một em bé mồ côi mẹ phải đi bán diêm trong đêm giao thừa rét buốt, không bán được diêm em chẳng dám về nhà vì sợ bố đánh, đành ngồi nép vào góc tường, liên tục quẹt diêm để sưởi ấm. Năm lần quẹt diêm em lần lượt thấy lò sưởi, bàn ăn, cây thông rồi bà nội. Để níu giữ bà và ở cùng bà mãi mãi em đã đốt hết một bao diêm và rồi em đã được cùng bà nội bay lên trời. Em đã chết trong sự đói rét, dơn độc. Sáng hôm sau – ngày đầu năm, mọi người qua đường vẫn thản nhiên nhìn cảnh tượng thương tâm ấy.Đọc- tóm tắtThể loại: truyện ngắn(PTBĐ: Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm) “Cô bé bán diêm” là một trong những truyện cổ tích xuất sắc nhất của An-đec-xen.Phần thứ nhất: Hoàn cảnh của cô bé bán diêm.Phần thứ hai (trọng tâm): Các lần quẹt diêm và những mộng tưởng.Phần thứ ba: Cái chết thương tâm của em bé bán diêm.Phần trọng tâm có thể chia thành 5 đoạn nhỏ căn cứ vào các lần quẹt diêm. Bốn lần đầu, mỗi lần quẹt một que diêm. Lần thứ năm quẹt tất cả những que diêm còn lại trong bao.* Gia cảnh:Mẹ mất, bà nội đã qua đời, bố khó tính, nghiênj ngập hay đánh mắng. Gia sản tiêu tán, sống chui rúc trong một xó tối tăm, trên gác sát mái nhà. Công việc: bán diêm kiếm sống=> Thiếu thốn về tình cảm=>Nghèo khổ=>Không thể kiếm ra nhiều tiền=>Gia cảnh bất hạnh, đáng thương* Đêm giao thừaTrời tối đen, rét, tuyết rơiSáng rực ánh đèn, ngỗng quay thơm nức=> Thời tiết khắc nghiệt=> Đầm ấm, đầy đủ, hạnh phúcKhung cảnh bên ngoàiTrong mọi nhàNghệ thuật tương phảnEm béĐầu trần, chân đất, đói rét dò dẫm trong đêm giao thừa Đêm giao thừa có bàKhông dám về nhà, sợ cha đánh, nép vào xó tối góc tườngMột ngôi nhà đẹp đẽ xinh xắn, sống đầm ấmTrong đêm giao thừaNghệ thuật đối lậpTình cảnh hết sức xót xa, thương tâm( hồi tưởng) quá khứ Đầm ấm, hạnh phúc Nghèo đói, côi cútTiết 2: kiểm tra bài cũBiện pháp nghệ thuật chủ yếu nào được tác giả An-đéc-xen sử dụng thành công trong phần 1 của truyện " Cô bé bán diêm " ? Nêu một vài dẫn chứng tiêu biểu cho biện pháp nghệ thuật đó ? - Méng t­ëng cña em bÐ b¸n diªm qua lÇn quÑt diªm thø nhÊt, thứ hai, thứ ba, thư tư và lần cuối cùng?Khi diªm vôt t¾t thùc tÕ nµo ®· thay thÕ cho méng t­ëng? ¦íc m¬ cña em bÐ là gì qua mỗi lần quẹt diêm? Th¶o luËn nhãmQuẹt diêmMộng tưởngThực tếƯớc mơLần 1-Lò sưởi , c¶nh t­îng s¸ng sña, Êm ¸p-Löa t¾t,lß s­ëi biÕn mÊt, nghÜ tíi nhiÖm vô vµ lêi cha m¾ng. -> Mong ®­îc s­ëi ÊmQuẹt diêmMộng tưởngThực tếƯớc mơLần 2Bàn ăn có ngỗng quay, ngỗngnhảy ra khỏi đĩa tiến về phía em. Bức tường lạnh lẽo và phố xá vắng teo lạnh buốtMong được ăn ngonQuẹt diêmMộng tưởngThực tếƯớc mơLần 3Cây thông Noel trang trí lộng lẫyvới ngàn ngọn nến sáng rực.Nến bay lên, bay mãibiến thành những ngôi sao.Mong được vui chơiQuẹt diêmMộng tưởngThực tếƯớc mơLần 4Bà đang mỉm cười với em, em trò chuyện với bà.ảo ảnh rực sáng biến mất ( Bà biến mất ).Mong được che chở và yêu thương Quẹt diêmMộng tưởngThực tếƯớc mơLần 5Bà cầm tay em, hai Bà cháu baylên cao chẳng còn đói rét đau buồn nào đe doạ.Em về chầu Thượng đế( em đã chết ).Mong được ở cùng bàNhu cÇu vÒ vËt chÊtNhu cÇu vÒ tinh thÇn=> HiÖn thùc, méng t­ëng xen kÏ nhau, hîp lý.=>Mong ­íc ch©n thµnh, chÝnh ®¸ng, gi¶n dÞ.=> Gîi lªn vÎ ®Ñp hån nhiªn t­¬i t¾n cña em bÐ ®¸ng th­¬ng và sự thờ ơ vô nhân đạo của xã hội đối với người nghèo - Em chÕt ë mét xã t­êng l¹nh lÏo vì đói, vì rét §«i m¸ hång vµ ®«i m«i ®ang mØm c­êi.=>TÊm lßng yªu th­¬ng ®ång c¶m cña nhµ v¨n ®èi víi nh÷ng em bÐ bÊt h¹nh=>X· héi thiÕu v¾ng t×nh th­¬ng, thê ¬ víi nçi bÊt h¹nh cña ng­êi nghÌo.=>NghÖ thuËt: ®èi lËp, dïng tõ gîi c¶mIII .Tổng kết:1. NghÖ thuËt - Kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm khéo léo. - Kết cấu truyện theo lối tương phản, đối lập. - Trí tưởng tượng bay bổng. - Đan xen yếu tố thật và ảo.2. Néi dung Lòng thương cảm của nhà văn đối với trẻ em bất hạnh.=> Ghi nhí ( sgk ) Trong văn bản này hình ảnh, chi tiết nào làm em cảm động nhất, vì sao ?Liên hệ : Hình ảnh một số trẻ em lang thang ở Việt NamNhững mảnh đời éo le , bất hạnhMưu sinh bàng bán vé số dạoCHÚC CÁC EM VUI KHOẺ, HỌC TỐT

File đính kèm:

  • pptco_be_ban_diemhay.ppt