Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 25,26: Tìm hiểu bài Đánh nhau với cối xay gió - Hoàng Thị Hạnh

• Bố cục:

• 3 phần

• Phần 1: Từ đầu “không phải bọn khổng lồ đâu”: Kể lại sự việc trước khi đánh nhau với Cối xay gió.

• Phần 2: Tiếp “toạc nửa vai”: Diễn biến của cuộc đánh nhau.

• Phần 3: Còn lại: Sự việc sau khi đánh nhau với Cối xay gió

 

ppt20 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 364 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 25,26: Tìm hiểu bài Đánh nhau với cối xay gió - Hoàng Thị Hạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
kính chào quý thầy cô và các em học sinh !Giáo viên hướng dẫn : Trần Văn TácSinh viên thực hiện : Hoàng Thị HạnhLớp : CĐ văn – Sử k14 Năm học : 2010 - 2011Kiểm tra bài cũkể tóm tắt truyện “ cô bé bán diêm ’’ . phát biểu cảm nghĩ của em về truyện “ cô bé bán diêm ’’ nói chung và đoạn kết truyện nói riêng.Tiết 25 – 26 : đánh nhau với cối xay gió !( trích Đôn – Ki –Hô tê )xéc –van –téc I – tác giả - tác phẩm .1 ) tác giả : ? Nêu những nét chính về tác giả.- Xéc – Van – Téc ( 1547 – 1616) là nhà văn xuất sắc Tây Ban Nha thời Phục Hưng.- Sáng tác VH của ông thuộc nhiều thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ và kịch.- Tác phẩm tiêu biểu: Xonnê tặng hoàng hậu Idaben( 1569), Pexcilex và Xêđixmunđa (1616),Đôn kihôtêHiểu biết của em về tác phẩm và đoạn trích?- Đônkihôtê là tiểu thuyết xuất sắc nhất của nhà văn Xecvantec, gồm 2 phần với 126 chương+ Phần 1: 52 chương (1605)+ Phần 2: 74 chương ( 1625)- VB được trích từ phần 2 của tác phẩm)2.Tác phẩmLên đườngGặp cối xay gió Đôn- ki - hô - tê đánh nhau với Cối xay gióSau khi đánh nhau với cối xay gió .Trở về 3. Bố cục: Đoạn trích có bố cục mấy phần? Nội dung của từng phần?Phần 1: Từ đầu “không phải bọn khổng lồ đâu”: Kể lại sự việc trước khi đánh nhau với Cối xay gió.Phần 2: Tiếp  “toạc nửa vai”: Diễn biến của cuộc đánh nhau.Phần 3: Còn lại: Sự việc sau khi đánh nhau với Cối xay gió3 phần4. Tóm tắtII. Phân tíchHiệp sĩ Đôn - ki – hô - tê.Ngoại hình: gầy, cao lênh kênh, ngồi trên lưng ngựa còm, tay lăm lăm ngọn giáo.Tính cách: Đầu óc mê muội chẳng còn tỉnh táo Khát vọng tốt đẹp Dũng cảm Coi kinh cái tầm thường thực dụng-> Là NV vừa đáng khâm phục , vừa đáng chê cườiĐoạn trích gồm mấy nhân vật? Quan hệ giữa các nhân vật là như thế nào?Dựa vào chú thích, em hãy giới thiệu về nhân vật này?Cảm nghĩ của em về nhân vật này?2. Giám mã Xan - chô - pan - xaNgoại hình : Béo, lùn, cưỡi lừa, mang theo bầu rượu, túi thức ănTính cách+ Đầu óc tỉnh táo + ích kỉ, hèn nhát + Thực dụng, tầm thườngLà NV luôn tỉnh táo, thực dụng, tầm thường..Dựa vào chú thích, em hãy hình dung về nhân vật Xan – chô -pan –xa ?Đoạn tả Xan – chô chỉ ăn ngủ cho thấy bác là con người NTN ?Đánh giá của em về NV này ? 3.Cách xây dựng nhân vật của tác giảXây dựng nên cặp nhân vật tương phản Đônkihôtê Xanchôpanxa Nguồn gốc xuất thânQuý tộc nghèo Nông dânDáng vẻ bề ngoàiGầy, cao lênh khênh ngồi trên lưng ngựa.. Béo lùn, cưỡi trên lưng con lừa thấp tè, đeo túi thức ăn.Mục đíchLàm hiệp sĩ lang thang trừ gian tà, cứu người lương thiện Làm giám mã, theo hầu Đôn – ki mong được hưởng chiến lợi phẩm.Tính cáchDũng mãnh, trọng danh dự, nghĩ đến việc chungThật thà nghĩ đến cuộc sống của mình Suy nghĩ ảo tưởng hão huyền, thiếu thực tế  hành động điên rồ Tỉnh táo rất thực tế. Nhận xét của em về cách xây dựng nhân vật?III- Tổng kết1 ) nghệ thuật : 2 ) nội dung : * Ghi nhớ : SGK – T80 Viết một đoạn văn ngắn phát biểu cảm tưởng của em về nhân vật Đôn-ki-hô-tê.Iv – luyện tập : Củng cố : - Cảm nhận của em sau khi học xong đoạn trích .- Qua 2 nhân vật trên em rút ra bài học gì cho bản thân . Dặn dò : - Học bài và làm bài tập - Soạn bài : chiếc lá cuối cùng bài học đến đây kết thúc !chân thành cảm ơn !

File đính kèm:

  • pptdanh nhau voi coi xay gio_3.ppt