Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 37: Nói quá - Nguyễn Thị Thanh Thủy

Nói vậy nhằm phóng đại mức độ, tính chất của sự vật, hiện tượng.

Câu tục ngữ nhấn mạnh rằng: thời gian đêm tháng 5 và ngày tháng 10 rất ngắn, phải biết sắp xếp công việc cho hợp lí.

=> Câu ca dao: nhấn

mạnh tính chất của việc nhà nông - cày bừa rất khó nhọc, vất vả, phải biết trân trọng người nông dân.

ppt12 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 295 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 37: Nói quá - Nguyễn Thị Thanh Thủy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng các thầy cô và các em về dự giờ thao giảngMôn ngữ văn 8Kiểm tra bài cũTìm trợ từ, thán từ, tình thái từ trong các câu sau, sắp xếp các từ đã tìm được theo đúng vị trí trong bảng?a. Nó đi muộn ba lần.c. quay lại đây tôi bảo.b. cô giáo chủ nhiệm tặng tôi đấy.d. Tổ quốc giang sơn hùng vĩ Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi.e. Thương cũng một kiếp người.g. Bạn giúp tôi một taynhữngNày,ChínhÔi!thaynhé!Trợ từThán từTình thái từnhữngChínhNàyÔi!thaynhé!Tiết: 37 - Tiếng Việtnói quáGV thực hiện: Nguyễn Thị Thanh ThuỷTrường THCS Hợp ĐồngI. Nói quá và tác dụng của nói quá.Nhận xét các ví dụ sau:Trong 2 câu có sự vật, hiện tượng nào được nói quá sự thật không?a. Đêm tháng nămNgày tháng mườib. Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôiAi ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phầnchưa nằm đã sángchưa cười đã tối.thánh thót như mưa ruộng càyVậy thực chất của cách nói ấy nhằm mục đích gì và có tác dụng gì?=> Nói vậy nhằm phóng đại mức độ, tính chất của sự vật, hiện tượng.Cụ thể trong câu tục ngữ, ca dao tác giả dân gian muốn gửi gắm đến ta điều gì? => Câu tục ngữ nhấn mạnh rằng: thời gian đêm tháng 5 và ngày tháng 10 rất ngắn, phải biết sắp xếp công việc cho hợp lí.=> Câu ca dao: nhấn mạnh tính chất của việc nhà nông - cày bừa rất khó nhọc, vất vả, phải biết trân trọng người nông dân.I. Nói quá và tác dụng của nói quá.Trong 2 ví dụ vừa tìm hiểu, tác giả đã sử dụng phép nói quá. Vậy em hiểu thế nào về biện pháp nghệ thuật này?* Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại, cường điệu mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng.Vậy nói quá có phải là nói điêu, nói sai sự thật không? Chúng ta cùng tìm hiểu những câu sau:a. Gánh cực mà đổ lên nonCòng lưng mà chạyb. Bao giờ cây thì mình lấy ta.c. Đêm nằmMong sao trời sáng ra đường gặp em.cực còn theo sau.cải làm đìnhGỗ lim ăn ghémlưng chẳng tới giường=> Câu a nhấn mạnh tính chất của sự việc - sự cực khổ của người dân mãi không hết.=> Câu b nhấn mạnh qui mô của sự việc để khẳng định điều không bao giờ xảy ra.=> Câu c nhấn mạnh nỗi lòng trăn trở của chàng trai.Sử dụng phép nói quá đem lại những tác dụng gì? So sánh nói quá với nói khoác?* Nói quá nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.* Ghi nhớ: SGKBài tập nhanha. b. Lỗ mũiChồng yêu chồng bảo tơ hồng trời cho.c. Hôm qua, cô mà không hiểu sao Lâm và Chiều lại tắm mưa ở sân vận động. Xác định biện pháp nói quá trong các câu sau:Chí ta lớn như biển Đông trước mặtmười tám gánh lôngnghĩ nát óc Em thấy biện pháp nói quá thường được sử dụng trong những thể loại nào?=> Câu a nói quá được dùng trong văn thơ trữ tình, Câu b nói quá được dùng trong văn thơ trào phúng (châm biếm, đả kích, gây cười). Câu c nói quá được dùng trong cách nói thường ngày.II. Luyện tậpBài 1Chỉ ra phép nói quá và nêu tác dụng của các phép nói quá trong mỗi câu sau?a. Bàn tay ta làm nên tất cảCó sức ngườisỏi đá cũng thành cơm.đi lên đến tận trời.b. Anh cứ yên tâm em có thể c. Ông ấythét ra lửa.=> Nhấn mạnh thành quả của lao động vất vả nhọc nhằn.=> ý nói vết thương nhẹ, chẳng có nghĩa lí gì, không phải lo lắng.=> ý nói kẻ có quyền thế trong tay, thường hách dịch.Bài 2Cho các thành ngữ: Bầm gan tím ruột; chó ăn đá, gà ăn sỏi; nở từng khúc ruột; ruột để ngoài ra; vắt chân lên cổ. Hãy điền vào chỗ trống trong những câu sau sao cho thích hợp để tạo phép tu từ nói quá. a. ở nơi thế này cỏ không mọc được.b. Thấy tội ác của giặc, ai cũng c. Cô Lan tính tình xởi lởid. Lời khen của cô làm nóe. Bọn giặc hoảng hồn....................................................................................................................chó ăn đá, gà ăn sỏi bầm gan tím ruột. ruột để ngoài da. nở từng khúc ruột. vắt chân lên cổ. Bài 3Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp nói quá.a. Cô ấy đẹp nghiêng nước nghiêng thành.b. Đoàn kết tạo nên sức mạnh dời non lấp biển.c. Bà Nữ Oa là người lấp biển vá trời.d. Chiến sĩ ta mình đồng da sắt.Bài 4Tìm 5 thành ngữ so sánh có dùng phép nói quá.1. Đen như cột nhà cháy.2. ăn như rồng cuốn.3. Nhanh như cắt.4. Lúng túng như gà mắc tóc.5. Cao như sào chọc khế.* HS cần nhớ:1. Thế nào là nói quá.2. Tác dụng của nói quá.3. Cách vận dụng phép nói quá trong khi nói và viết.* Bài tập về nhà:1. Làm bài tập số 5 SGK.2. Soạn bài: Ôn tập truyện kí Việt Nam.Củng cố và dặn dòxin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh

File đính kèm:

  • pptVan_8_tiet_37_Noi_qua.ppt