Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 38: Ôn tập truyện ký Việt Nam - Ngô Thị Vi Hùng

Giống nhau:

 Thể loại và phương thức biểu đạt:

 + Đều là văn tự sự;

 + Là truyện kí hiện đại (sáng tác thời kì 1930 -1945).

 Nội dung chủ yếu:

 + Đều lấy đề tài về con người và cuộc sống khổ cực của những người bị vùi dập của xã hội đương thời.

 + Đều chan chứa tinh thần nhân đạo.

 Nghệ thuật:

 Đều có lối viết chân thực, gần đời sống, sinh động

 

ppt15 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 418 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 38: Ôn tập truyện ký Việt Nam - Ngô Thị Vi Hùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY,CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ TiẾT HỌC HÔM NAY GV thực hiện: Ngô Thị Vi HùngTHCS Nghị ĐứcTIẾT 38: ÔN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAMEm hãy cho biết những tác phẩm nào của các tác giả sau đây?Thanh TịnhNam CaoNgô Tất TốNguyên HồngNHỮNG TÁC GIẢ - TÁC PHẨM CỦA TRUYỆN KÍ VIỆT NAM ĐÃ HỌCTrong lòng mẹTức nước vỡ bờLão HạcNhững bức tranh sau đây minh họa cho tác phẩm truyện kí nào đã học?1. Tôi đi học2. Trong lòng mẹ (trích: Những ngày thơ ấu)3. Tức nước vỡ bờ (trích: Tắt đèn)4. Lão HạcHãy kể các tác phẩm truyện kí Việt Nam đã học ? 1/ Lập bảng thống kê những văn bản truyện kí Việt Nam đã họcVăn bản- TGThể loạiP T biểu đạtNội dung chủ yếuNghệ thuậtTôi đi học -Thanh Tịnh (1911-1988)Truyện ngắnTự sự xen trữ tìnhNhững liên tưởng, kỉ niệm ; tâm trạng, cảm xúc hồn nhiên, trong sáng của buổi tựu trường đầu tiên của nhân vật “tôi”Miêu tả tinh tế, chân thực; ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm; hình ảnh so sánh độc đáo; giọng điệu trong sángTrong lòng mẹ(Nguyên Hồng)(trích: Những ngày thơ ấu) (1918-1982)Hồi kíTự sự xen trữ tìnhCảnh ngộ đáng thương; nỗi cô đơn, khát khao tình mẹ của chú bé Hồng bất chấp sự tàn nhẫn, vô tình của bà cô. Sự cảm nhận tình mẫu tử thiêng liêng của chú bé.Mạch truyện tự nhiên, chân thực. Kết hợp kể, miêu tả, biểu cảm; khắc họa hình tượng nhân vật chân thực, sinh độngTức nước vỡ bờ - Tắt đèn - Ngô Tất Tố (1893-1954)Tiểu thuyếtTự sựPhê phán chế độ tàn ác, bất nhân. Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn và sức phản kháng mãnh liệt của người nông dânKể chuyện, miêu tả nhân vật chân thực, sinh độngTạo tình huống có kịch tính.Lão Hạc - Nam Cao -(1915-1951)Truyện ngắn Tự sự xen trữ tìnhPhản ánh hiện thực nghèo khổ, không có lối thoát của người nông dân nghèo trước Cách mạng tháng Tám. Và tấm lòng cảm thương, trân trọng vẻ đẹp tâm hồn của tác giả đối với họ. Kết hợp tự sự, trữ tình, lập luận đào sâu tâm lí nhân vật. Hình tượng nhân vật có tính cá thể hóa caoa- Giống nhau: Thể loại và phương thức biểu đạt: + Đều là văn tự sự; + Là truyện kí hiện đại (sáng tác thời kì 1930 -1945). Nội dung chủ yếu: + Đều lấy đề tài về con người và cuộc sống khổ cực của những người bị vùi dập của xã hội đương thời. + Đều chan chứa tinh thần nhân đạo. Nghệ thuật: Đều có lối viết chân thực, gần đời sống, sinh động2. Nêu những nét giống và khác nhau nổi bật về nội dungvà hình thức nghệ thuật của ba văn bản truyện kí trong các bài 2, 3 và 4 Một cảnh trong phim Chị Dậub. Khác nhau:* Về thể loại : - Trong lòng mẹ: Hồi kí - Tắt đèn: Tiểu thuyết. - Lão Hạc: Truyện ngắn.* Về phương thức biểu đạt: - Trong lòng mẹ: Tự sự xentrữ tình - Tắt đèn: Tự sự. - Lão Hạc : Tự sự, trữ tình và lập luận.* Những điểm khác nhau về thể loại, phương thức biểu đạt của ba tác phẩm:Tên văn bảnThể loạiP T biểu đạtNội dung chủ yếuĐặc sắc nghệ thuậtTrong lòng mẹ Hồi kíTự sự xen trữ tìnhNỗi đau khổ của chú bé mồ côi và tình yêu thương cháy bỏng của chú bé đối với người mẹ bất hạnh. Văn hồi kí chân thực, giọng văn đầy chất trữ tình thiết tha.Tức nước vỡ bờTiểu thuyếtTự sự Phê phán bộ mặt tàn ác bất nhân của chế độ TDPK. Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông thôn VN giàu lòng yêu thương.Khắc hoạ nhân vật và miêu tả hiện thực một cách chân thực sinh động.Lão Hạc Truyện ngắnTự sự xen trữ tìnhSố phận bi thảm của những người nông dân nghèo khổ trong xã hội cũ và phẩm chất cao đẹp của họ. Nghệ thuật kể chuyện độc đáo. Miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc.? Trong các văn bản 2, 3 và 4 kể trên, em thích nhất nhân vật Hoặc đoạn văn nào nhất? Vì sao? ... “ Ph¶i bÐ l¹i vµ l¨n vµo lßng mét ng­êi mÑ, ¸p mÆt vµo bÇu s÷a nãng cña ng­êi mÑ, ®Ó bµn tay ng­êi mÑ vuèt ve tõ tr¸n xuèng c»m, vµ g·i r«m ë sèng l­ng cho, míi thÊy ng­êi mÑ cã mét ªm dÞu v« cïng ”... (Trong lßng mÑ – Nguyªn Hång)§o¹n v¨n thÓ hiÖn c¶m xóc s©u s¾c cña t¸c gi¶ vÒ t×nh mÉu röCảnh Chị Dậu chia tay chồng con trong phim “Chị Dậu” Trong ba tác phẩm nêu trên, em thích nhất văn bản nào nhấtVì sao? Nét chính trong phim “Chị Dậu” – Tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất TốBÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:* Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất:Tự sự.Biểu cảm.Miêu tả.Lập luận Phương thức biểu đạt chủ yếu của các tác phẩm truyện kí Việt Nam là:* Nối nội dung cột A với cột B sao cho phù hợpCỘT ACỘT B Tôi đi họca. Nỗi đau của chú bé mồ côi và cảm nhận về tình mẫu tử thiêng liêng2. Trong lòng mẹb. Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc hồn nhiên, trong sáng của buổi tựu trường đầu tiên3. Tức nước vỡ bờc. Tình yêu quê hương đất nước da diết, lòng xúc động về người thầy vun trồng ước mơ, hi vọng cho những học trò nhỏ4. Lão Hạcd. Phê phán chế độ tàn ác, bất nhân. Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn và sức phản kháng mãnh liệt của người nông dâne. Phản ánh số phận cơ cực, không có lối thoát của người nông dân. Đồng thời trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp tiềm ẩn của họ * Nối: 1 + ; 2 + ; 3 + ; 4 + bade- Soạn bài, lập bảng ôn tập ở nhà theo mẫu ở SGK- Phát biểu cảm nghĩ về một nhân vật trong một tác phẩm truyện kí đã học.- Học thuộc bài- Chuẩn bị bài : “Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000”+ Đọc kĩ văn bản và chú thích. Trả lời các câu hỏi SGK/107. + Tìm hiểu về vấn đề vệ sinh môi trường nơi em ở và trường họcDẶN DÒ:Kính chào thầy cô cùng các em học sinh

File đính kèm:

  • pptTiet_38_On_tap_truyen_ki_Viet_Nam8.ppt