Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 57: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác - Trần Thị Minh Tâm

1. Nghệ thuật

-Thể thơ thất ngôn bát cú, giọng điệu hào hùng, mạnh mẽ.

-Cảm hứng anh hùng dào dạt.

- Phép đối và lối nói khoa trương, và điệp từ được sử dụng đặc sắc.

2. Nội dung

- Thể hiện phong thái ung dung, đàng hoàng, khí phách kiên cường buất khuất vượt lên hoàn cảnh tù ngục của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 332 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 57: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác - Trần Thị Minh Tâm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt Chào mừng Các thầy cô giáo về dự hội giảng !Ngữ Văn 8 Trường THCS Thị trấn Tiết 57: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác GV : Trần THị MInh TâmTác giả Phan Bội Châu Bài 14 -Tiết 57 - Văn bản Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (Phan Bội Châu)Đọc hiểu văn bản.Tác giả- tác phẩm - Phan Bội Châu(1867-1940) - Là một nhà yêu nước, nhà cách mạng, ngọn cờ đầu của phong trào CMVN trong 20 năm đầu của thế kỉ XX- Là nhà thơ , nhà văn lớn có sự nghiệp sáng tác khá đồ sộ,viết bằng chữ Hán và chữ Nôm.Một số hình ảnh về Phan Bội Châu Ngôi nhà nơi bến ngự Mộ phần Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 văn bản:Tiểu sử – và cuộc đờiLăng mộ cụ Phan Bội ChâuTượng cụ Phan Bội Châu Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 văn bản:Nhà tưởng niệm cụ Phan Bội ChâuNgôi nhà cụ Phan Bội ChâuTiểu sử – và cuộc đờiTác phẩm chính- Hải ngoại huyết thư (Thơ chữ Hán)- Sào Nam thi tập (Thơ chữ Hán và chữ Nôm- Trùng quang tâm sử (Tiểu thuyết chữ Hán)- Văn tế Phan Châu Trinh (Chữ Nôm)- Phan Bội Châu niên biểu (Hồi kí chữ Hán)* Hoàn cảnh ra đời bài thơ - Bài thơ viết vào năm 1914 khi Phan Bội Châu bị quân phiệt tỉnh Quảng Đông Trung Quốc bắt giam.-Trong tập “Ngục trung thư”2. Đọc :- Giọng đọc phù hợp với khẩu khí ngang tàng, giọng điệu hào hùng. Nhịp 4/3 ( câu 2 nhịp 3/4)- Riêng câu 3,4 chuyển sang giọng thống thiếtVẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.Đã khách không nhà trong bốn biển,Lại người có tội giữa năm châu.Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,Mở miệng cười tan cuộc oán thù.Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 văn bản:Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.Đã khách không nhà trong bốn biển,Lại người có tội giữa năm châu.Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,Mở miệng cười tan cuộc oán thù.Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.ĐềThựcLuậnKếtII. Tìm hiểu văn bản1. Tìm hiểu chungThất ngôn bát cúđường luật Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 văn bản:Thể loại: Bố cục theo kết cấu: đề, thực, luận, kếtToàn bài có tám câu (bát cú).- Mỗi câu có bảy tiếng (thất ngôn).- Luật thơ Đường:+ Cách gieo vần:Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu B T B Chạy mỏi chân thì hãy ở tù T B T+ Đối thanh, đối ý, đối câu (câu 3 > < cuộc oán thùCảm nhận về ý nghĩa của tiếng cười trong bài thơ- Tiếng cười sảng Khoái, bình tĩnh, tự tin , khoáng đạt.- Tiếng cười có sức mạnh chiến thắng mọi âm mưu thủ đoạn của kẻ thù.- Tiếng cười của tinh thần lạc quan niềm tin vào tiền đồ tất thắng của dân tộc.? Em hiểu thêm gì về người anh hùng hào kiệt Phan Bội ChâuÔm ấp hoài bão trị nước cứu đời, bằng tiếng cười sảng khoái, khí phách hiên ngang không chịu khuất phục của người chí sỹ yêu nướcd. Hai câu kết Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp, Bao nhiêu gian khổ sợ gì đâu.?? Có ý kiến cho rằng: “Hai câu thơ cuối là kết tinh tư tưởng toàn bài” ý kiến của các em như thế nào? Em cảm nhận được điều gì từ hai câu thơ nàyKhẳng định ý chí thép gang, tinh thần lạc quan tin tưởng vào tương lai của sự nghiệp giải phóng dân tộc. Còn sống là còn chiến đấu!III. Tổng kết? Giá trị nghệ thuật và cảm hứng bao trùm toàn bài thơ1. Nghệ thuật-Thể thơ thất ngôn bát cú, giọng điệu hào hùng, mạnh mẽ.-Cảm hứng anh hùng dào dạt.Phép đối và lối nói khoa trương, và điệp từ được sử dụng đặc sắc.2. Nội dungThể hiện phong thái ung dung, đàng hoàng, khí phách kiên cường buất khuất vượt lên hoàn cảnh tù ngục của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu.12345nIV. Luyện tậpTrò chơi ô chữCâu 1: Từ có nghĩa là trị nước, cứu đời?K I N H T ếthnS à O N A MCâu 2: Biệt hiệu của Phan Bội Châu là gì?T r o n g t ùC Ư ờ i t a nCâu 3: Từ thể hiện rõ nhất tư tưởng lạc quan của PBC trong bài thơ này? ctưCâu 4: Tên nhà tù mà PBC bị giam ?Q u ả n g đ ô n grugugCâu 5: Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ:A-Đang hoạt động CM C- Trước khi ở tùB- Trong tù D- Sau khi ra tùN g ụ c t r u n g t h ưTK Hướng dẫn tự học ở nhà - Học thuộc lòng bài thơ - Nắm được nội dung và nghệ thuật của bài. -Viết đoạn văn trình bày cảm nghĩ của em về bài thơ: 	+Về nghệ thuật 	+ Về nội dung.- Chuẩn bị bài : Đập đá ở Côn LônXin Chân thành cảm ơn các thầy cô giáoCùng toàn thể các em học sinh Lớp 8a1

File đính kèm:

  • pptVAN_8.ppt
Bài giảng liên quan