Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 66: Đọc văn bản Ông đồ (Vũ Đình Liên)

âu 1: ý nào nhận xét chưa chính xác về nghệ thuật của bài thơ :

 A.Thể thơ ngũ ngôn được khai thác, sử dụng có hiệu quả cao.

 B.Kết cấu bài thơ giản dị mà chặt chẽ, có nghệ thuật.

 C.Ngôn ngữ bài thơ chau chuốt,gọt giũa cầu kì, tinh vi.

 D.Ngôn ngữ bài thơ trong sáng, bình dị.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 372 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 66: Đọc văn bản Ông đồ (Vũ Đình Liên), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
I.Đọc –Tìm hiểu chú thích 1.Tác giả. -Lòng thương người- Tình hoài cổ. 2.Đọc văn bản. 3.Giải nghĩa từ khó.II. Đọc- tìm hiểu văn bản. 1.Cấu trúc. -Thể thơ :Ngũ ngôn. -P T B Đ: -Biểu cảm +Miêu tả, tự sự. -Bố cục : 3 phần. 2.Nội dung.III.ý nghĩa.Tiết 66- Văn bản: Ông đồ (Vũ Đình Liên )a.Hình ảnh ông đồ thời đắc ý. -Khung cảnh: Đông vui, nhộn nhịp. -NT :+So sánh +Thành ngữ Thái độ :Quý trọng-mến mộ.b.Hình ảnh ông đồ trong những mùa xuân ế khách. -NT :+Tương phản, đối lập. +Nhân hoá.Nỗi cô đơn,buồn hiu hắt. +Tả cảnh ngụ tình.Tâm trạng buồn thươngc.Tâm tư của tác giả. -NT :+ Kết cấu đầu cuối tương ứng +Câu hỏi tu từ. Tâm trạng bâng khuâng, xót xa, tiếc nuối. Ca ngợi tài hoa của ông đồNhưng mỗi năm mỗi vắngNgười thuê viết nay đâu ?Giấy đỏ buồn không thắm;Mực đọng trong nghiên sầu.Ông đồ vẫn ngồi đấy,Qua đường không ai hay,Lá vàng rơi trên giấy;Ngoài giời mưa bụi bay.Năm nay đào lại nở,Không thấy ông đồ xưa.Những người muôn năm cũHồn ở đâu bây giờ ?Mỗi năm hoa đào nởLại thấy ông đồ giàBày mực tàu giấy đỏBên phố đông người qua.Bao nhiêu người thuê viếtTấm tắc ngợi khen tài“Hoa tay thảo những nétNhư phượng múa rồng bay”. Ông đồ và câu đối tếtCâu hỏi trắc nghiệm : Câu 1: ý nào nhận xét chưa chính xác về nghệ thuật của bài thơ : A.Thể thơ ngũ ngôn được khai thác, sử dụng có hiệu quả cao. B.Kết cấu bài thơ giản dị mà chặt chẽ, có nghệ thuật. C.Ngôn ngữ bài thơ chau chuốt,gọt giũa cầu kì, tinh vi. D.Ngôn ngữ bài thơ trong sáng, bình dị. Câu 2 : Theo em, ý nào nhận xét đúng nhất về nội dung đặc sắc của bài thơ “Ông đồ “. A. Bài thơ thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của ông đồ. B. Bài thơ thể hiện niềm thương cảm chân thànhtrước một lớp người đang tàn tạ và nhớ tiếc cảnh cũ người xưa. C. Bài thơ thể hiện niềm nhớ tiếc những nét đẹp văn hoá cổ truyền của dân tộc. D. Cả 3 ý trên. Bài hát

File đính kèm:

  • pptOng_do.ppt