Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 73: Đọc văn bản Nhớ rừng (Thế Lữ) - Lê Văn Sơn
Nhớ rừng là “lời con hổ trong vườn bách thú”. Tác giả mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để tiện nói lên một cách đầy đủ, sâu sắc tâm sự u uất của một lớp người lúc bấy giờ. Đó là tâm sự của “thế hệ 1930”, những thanh niên trí thức “Tây học” vừa thức tỉnh ý thức cá nhân, cảm thấy bất hòa sâu sắc với thực tại xã hội tù túng, ngột ngạt đương thời. Đây cũng là tâm sự chung của mọi nguời dân Việt Nam trong cảnh mất nước bấy giờ.
Nhớ rừng đã có sự đồng cảm đặc biệt rộng rãi, có tiếng vang lớn. Về mặt nào đó có thể coi đây là một áng thơ yêu nước, tiếp nối mạch thơ trữ tình yêu nước trong văn thơ hợp pháp đầu thế kỉ XX. Tuy nhiên cảm hứng chủ yếu của bài thơ vẫn là cảm hứng lãng mạn.
Tổ Văn Trường THCS Mỹ HũaNgửụứi thửùc hieọn: Lấ VĂN SƠNTuaàn:20ND: 2/1/2010Tieỏt: 73,74NHễÙ RệỉNGTheỏ LửừI. ẹoùc-Tieỏp xuực vaờn baỷn:1. ẹoùc:2. Tỡm hieồu chuự thớch:- Taực giaỷ- taực phaồm:+Theỏ Lửừ teõn thaọt laứ Nguyeón Thửự Leó(1907-1989)+Theồthụ taựm chửừ theo kieồu haựt noựi truyeàn thoỏng moọt theồ thụ tửù do raỏt mụựi.- PTBẹ: bieồu caỷm- Giaỷi nghúa tửứ: chuự yự chuự thớch 15,18.NHễÙ RệỉNGThế Lữ (1907-1989)Phong trào Thơ mới là phong trào thơ được khởixướng từ những trí thức Tây học đầu thế kỉ XX nhằm thay đổi hình thức thơ ca truyền thống. Thế Lữ không chỉ là người cắm ngọn cờ chiến thắngcho thơ mới mà còn là nhà thơ tiêu biểu nhất chophong trào thơ mới chặng đầu. 1. Tác giả2. Tác phẩm- Nhớ rừng là “lời con hổ trong vườn bách thú”. Tác giả mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để tiện nói lên một cách đầy đủ, sâu sắc tâm sự u uất của một lớp người lúc bấy giờ. Đó là tâm sự của “thế hệ 1930”, những thanh niên trí thức “Tây học” vừa thức tỉnh ý thức cá nhân, cảm thấy bất hòa sâu sắc với thực tại xã hội tù túng, ngột ngạt đương thời. Đây cũng là tâm sự chung của mọi nguời dân Việt Nam trong cảnh mất nước bấy giờ.- Nhớ rừng đã có sự đồng cảm đặc biệt rộng rãi, có tiếng vang lớn. Về mặt nào đó có thể coi đây là một áng thơ yêu nước, tiếp nối mạch thơ trữ tình yêu nước trong văn thơ hợp pháp đầu thế kỉ XX. Tuy nhiên cảm hứng chủ yếu của bài thơ vẫn là cảm hứng lãng mạn.II/ Đọc-hiểu văn bảnBố cụcHình ảnh con hổ là trung tâm của bài thơ. Vậy nên chia 5 khổ bài thơ theo bố cục như thế nào cho hợp lý?Phần 1:đoạn 1, 4Phần 2: đoạn 2,3Phần 3:đoạn 51. Hình ảnh con hổ ở vườn bách thúĐoạn 1 chủ yếu thể hiện tâm trạng con hổ trong cảnh ngộ bị tù hãm ở vườn bách thú. Tìm những động từ, tính từ nói lên tâm trạng ấy?II. Tỡm hieồu vaờn baỷn:1. Caỷnh con hoồ ụỷ vửụứn baựch thuự:(ẹoaùn 1,4)a. Noói caờm hụứn trong cuừi saột:-“ Gaọm moọt khoỏi caờm hụứn trong cuừi saộtTa naốm daứi troõng ngaứy thaựng daàn qua”.- Khinh luừ ngửụứi ngaùo maùn- boùn gaỏu dụỷ hụi, caởp baựo voõ tử lửù.=> Taõm traùng caờm hụứn uaỏt haọn vaứ noói ngao ngaựn cuỷa con hoồ trong caỷnh tuứ haừm.NHễÙ RệỉNGCảnh núi rừng đại ngàn thật hùng vĩ, với những bóngcả, cây già,, gió gào ngàn, nguồn hét núi, thét khúc trường ca dữ dộichốn ngàn năm cao cả âm u, cảnhnuớc non hùng vĩ. Trên cái phông nền rừng núi hùng vĩ đó, hình ảnh con hổ hiện ra nổi bật với một vẻ đẹp oai phong lẫm liệt.Khi rừng thiêng tấu lên “Khúc trường ca dữ dội” thì con hổ cũng “bước chân lên dõng dạc đường hoàng”và nó: Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc.Những câu thơ sống động, giàu chất tạo hình đã diễntả chính xác vẻ đẹp uy nghi, dũng mãnh và cũngthật mềm mại, uyển chuyển của chúa rừng.Đoạn 4:Cảnh vườn bách thú hiện ra dưới cái nhìn của chúa sơn lâm thật đáng chán, đáng khinh, đángghét. Tất cả chỉ đơn điệu, nhàm tẻ, “không đờinào thay đổi”, đều chỉ là nhân tạo, do bàn taycon người sửa sang, tỉa vót nên rất tầm thường“giả dối” chứ không phải là thế giới của tự nhiên to lớn, bí hiểm.Nghệ thuật thể hiện: giọng giễu nhại, lối liệt kê liên tiếp, cách ngắt nhịp ngắn, dồndập rồi lại kéo dài ra như giọng chán chường khinh miệt thể hiện rõ thái độ ngao ngán của chúa sơn lâm.Cảnh vườn bách thú “tầm thường, giả dối” và tù túng dưới con mắt của con hổ gợi cho em suy nghĩ gì về thực tại đương thời?Thực tại xã hội đương thời được cảm nhận như là cuộc sống tù túng mà con hổ phải chứng kiến trongvườn bách thú. Thái độ của con hổ cũng chính là thái độ ngao ngán, chán ghét của người dân Việt Nam đối với xã hội đương thời.b. Nieàm uaỏt haọn ngaứn thaõu:Hoa chaờm, coỷ xeựn, loỏi phaỳng, caõy troàng, daỷi nửụực ủen giaỷ suoỏi, len dửụựi naựch nhửừng moõ goứ thaỏp keựm hoùc ủoứi baột chửụực veỷ hoang vu.=> Taõm traùng uaỏt haọn, caờm hụứn, thửùc taùi tuứ tuựng, taàm thửụứng, giaỷ doỏi khao khaựt ủửụùc soỏng tửù do, chaõn thaọt.NHễÙ RệỉNG2. Caỷnh con hoồ trong choỏn giang sụn huứng vú cuỷa noự: (2,3)a/ Caỷnh sụn laõm boựng caỷ, caõy giaứ.- tieỏng gioự gaứo ngaứn, gioùng nguoàn heựt nuựi. - theựt khuực trửụứng ca dửừ doọi.-bửụực chaõn doừng daùc ủửụứng hoaứng.- Lửụùn taỏm thaõn nhử soựng cuoọn nhũp nhaứng, vụứn boựng aõm thaàm, laự gai coỷ saộc.-> Veỷ ủeùp cuỷa chuựa rửứng maừnh lieọt oai huứng.NHễÙ RệỉNGĐoạn 3 của bài thơ được ví như bộ tranh tứ bình đẹp lộng lẫy. Bốn cảnh, cảnh nào cũng có núi rừng hùng vĩ, tráng lệ với con hổ uy nghi làm chúa tể. Em hãy phân tích vẻ đẹp của bức tranh tứ bình ấy?Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngànTa lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?Cảnh tượng hiện lên trong hồi ức của con hổ chỉ là dĩvãng huy hoàng. Một loạt điệp từ nào đâu, đâu những cứ lặp đi lặp lại, diễn tả thấm thía nỗi nhớ tiếc khônnguôi của con hổ đối với những cảnh không bao giờ còn thấy nữa. Và giấc mơ huy hoàng đó đã khép lạitrong tiếng than u uất “Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?”.Làm nổi bật sự tương phản, đối lập gay gắt, haithế giới, nhà thơ thể hiện nỗi bất hòa sâu sắc đốivới thực tại và niềm khao khát tự do mãnh liệtcủa nhân vật trữ tình. Đó là tâm trạng chung củanhà thơ lãng mạn, đồng thời cũng là tâm trạngchung của người dân Việt Nammất nước khi đó.3. Nét nghệ thuật đặc sắc của bài thơCả bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn.Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình, đầy ấntượng; ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú, giàu sức biểu cảm, thể hiện “đắt”ý thơ, khiến cho bài thơ có tính nhạc, âm điệu dồi dàoTác giả đã sử dụng một biểu tượng rất thích hợp để thểhiện chủ đề bài thơ. Hình ảnh chúa sơn lâm cùng vớicảnh ở vườn bách thú là hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng cho cuộc sống tù túng, ngột ngạt của xã hội đương thời.I. ẹoùc –Tieỏp xuực vaờn baỷn:II. Tỡm hieồu vaờn baỷn1. Caỷnh con hoồ ụỷ vửụứn baựch thuự:2. Caỷnh con hoồ trong choỏn giang sụn huứng vú cuỷa noự:b.Coứn ủaõu?- nhửừng ủeõm vaứng- nhửừng ngaứy mửa- nhửừng bỡnh minh- nhửừng chieàu-> Boọ tranh tửự bỡnh veà caỷnh giang sụn cuỷa chuựa sụn laõm.=> Theồ hieọn taõm traùng nuoỏi tieỏc da dieỏt.“ - Than oõi! Thụứi oanh lieọt nay coứn ủaõu?”NHễÙ RệỉNGThan ụi thời oanh liệt nay cũn đõu?I. ẹoùc –Tieỏp xuực vaờn baỷn:II. Tỡm hieồu vaờn baỷn1. Caỷnh con hoồ ụỷ vửụứn baựch thuự:2. Caỷnh con hoồ trong choỏn giang sụn huứng vú cuỷa noự:3. Lụứi nhaộn gụỷi: ( Taõm sửù cuỷa nhaứ thụ) thuỷy chung vụựi non nửụực cuừ.NHễÙ RệỉNGGhi nhụự SGK/ 7NHễÙ RệỉNGIII. Luyeọn taọp:ẹoùc dieón caỷm baứi thụHửụựng daón Hs tửù hoùc ụỷ nhaứ : - Thuoọc baứi thụ vaứ ghi nhụự- Soaùn baứi: Caõu nghi vaỏn.- Xem baứi Tỡnh thaựi tửứ (theõm vaứo caõu ủeồ taùo caõu nghi vaỏn).- Vieỏt ủoaùn vaờn thuyeỏt minh coự duứng kieồu caõu nghi vaỏn.TễN SƯ TRỌNG ĐẠOGIÁO VIấN : Lấ VĂN SƠNCHÀO CÁC EM VÀ THẦY Cễ
File đính kèm:
- NHO_RUNG.ppt