Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 79: Câu nghi vấn - Trường THCS Hải Tân

III/ NHỮNG CHỨC NĂNG KHÁC.

a.? Câu nghi vấn dùng với chức năng đe doạ.

b.? Câu nghi vấn dùng với chức năng khẳng định.

c.? Câu nghi vấn dùng với chức năng bộc lộ tình cảm, cảm xúc.

d.? Câu nghi vấn dùng với chức năng phủ định.

e.? Câu nghi vấn dùng với chức năng cầu khiến.

Ghi nhớ1 : Trong nhiều trường hợp, câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc và không yêu cầu người đối thoại trả lời.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 620 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 79: Câu nghi vấn - Trường THCS Hải Tân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng các thầy cô giáotới dự giờ môn Ngữ vănlớp 7a chào mừng quý thầy cô giáo về dự hội giảng môn Ngữ vănLớp 8Trường T.H.C.S Hải TânNăm học 2008 - 2009III/ Những chức năng khác.1. Ví dụ:Đê vỡ rồi!... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?... Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?	( Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay)	b. Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?	 	 ( Hoài Thanh, ý nghĩa văn chương)c. Đến lượt bố tôi ngây người ra như không tin vào mắt mình. Con gái tôi vẽ đây ư? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy!	(Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)d. Sao cụ lo xa quá thế? Cụ còn khoẻ lắm, chưa chết đâu mà sợ! Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay! Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại?	( Nam Cao, lão Hạc)e. Cả bàn đang làm bài tập. Hồng quay sang nói với Mai: Bạn có thể cho tôi mượn quyển sách giáo khoa một chút được không?Tiết 79: Câu nghi vấn ( Tiếp theo)III/ Những chức năng khác.1. Ví dụ:a. Đê vỡ rồi!... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?... Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa?	( Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay)	b. Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?	 ( Hoài Thanh, ý nghĩa văn chương)c. Đến lượt bố tôi ngây người ra như không tin vào mắt mình. Con gái tôi vẽ đây ư? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy!	(Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)d. Sao cụ lo xa quá thế? Cụ còn khoẻ lắm, chưa chết đâu mà sợ! Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay! Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại?	( Nam Cao, lão Hạc)e. Cả bàn đang làm bài tập. Hồng quay sang nói với Mai: Bạn có thể cho tôi mượn quyển sách giáo khoa một chút được không?Tiết 79: Câu nghi vấn ( Tiếp theo)III/ Những chức năng khác.1. Ví dụ:Đê vỡ rồi!... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?... Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa?	( Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay)	Tiết 79: Câu nghi vấn ( Tiếp theo)a. Câu nghi vấn dùng với chức năng đe doạ. III/ Những chức năng khác.1. Ví dụ:b. Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao? ( Hoài Thanh, ý nghĩa văn chương)b. Câu nghi vấn dùng với chức năng khẳng định. Tiết 79: Câu nghi vấn ( Tiếp theo)a. Câu nghi vấn dùng với chức năng đe doạ. III/ Những chức năng khác.1. Ví dụ:a.. Câu nghi vấn dùng với chức năng đe doạ. b .Câu nghi vấn dùng với chức năng khẳng định.c. Đến lượt bố tôi ngây người ra như không tin vào mắt mình: Con gái tôi vẽ đây ư? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy!	(Tạ Duy Anh, 	 Bức tranh của em gái tôi)c. Câu nghi vấn dùng với chức năng bộc lộ cảm xúc. Tiết 79: Câu nghi vấn ( Tiếp theo)III/ Những chức năng khác.1. Ví dụ:a.Câu nghi vấn dùng với chức năng đe doạ. b. Câu nghi vấn dùng với chức năng khẳng định. c. Câu nghi vấn dùng với chức năng bộc lộ tình cảm, cảm xúc. d. Sao cụ lo xa quá thế? Cụ còn khoẻ lắm, chưa chết đâu mà sợ! Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay! Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại? 	( Nam Cao, Lão Hạc) Câu nghi vấn dùng với chức năng phủ định .Tiết 79: Câu nghi vấn ( Tiếp theo)III/ Những chức năng khác.1. Ví dụ:a. Câu nghi vấn dùng với chức năng đe doạ. b. Câu nghi vấn dùng với chức năng khẳng định. c. Câu nghi vấn dùng với chức năng bộc lộ cảm xúc. d. Câu nghi vấn dùng với chức năng phủ định. e. Cả bàn đang làm bài tập. Hồng quay sang nói với Mai: Bạn có thể cho tôi mượn quyển sách giáo khoa một chút được không?e. Câu nghi vấn dùng với chức năng cầu khiến.Tiết 79: Câu nghi vấn ( Tiếp theo)III/ Những chức năng khác.1. Ví dụ:a. Câu nghi vấn dùng với chức năng đe doạ. b. Câu nghi vấn dùng với chức năng khẳng định. c. Câu nghi vấn dùng với chức năng bộc lộ tình cảm, cảm xúc. d. Câu nghi vấn dùng với chức năng phủ định. e. Câu nghi vấn dùng với chức năng cầu khiến.Tiết 79: Câu nghi vấn ( Tiếp theo)* Ghi nhớ1 : Trong nhiều trường hợp, câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúcvà không yêu cầu người đối thoại trả lời.III/ Những chức năng khác.1. Ví dụ:a. Đê vỡ rồi!... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?... Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa?	( Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay)	b. Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?	 ( Hoài Thanh, ý nghĩa văn chương)c. Đến lượt bố tôi ngây người ra như không tin vào mắt mình. Con gái tôi vẽ đây ư? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy!	 (Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)d. Sao cụ lo xa quá thế? Cụ còn khoẻ lắm, chưa chết đâu mà sợ! Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay! Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại? ( Nam Cao, Lão Hạc)e. Cả bàn đang làm bài tập. Hồng quay sang nói với Mai: Bạn có thể cho tôi mượn quyển sách giáo khoa một chút được không?Tiết 79: Câu nghi vấn ( Tiếp theo)III/ Những chức năng khác.1. Ví dụ:a. Câu nghi vấn dùng với chức năng đe doạ. b. Câu nghi vấn dùng với chức năng khẳng định. c. Câu nghi vấn dùng với chức năng bộc lộ cảm xúc. d. Câu nghi vấn dùng với chức năng phủ định. e. Câu nghi vấn dùng với chức năng cầu khiến.Tiết 79: Câu nghi vấn ( Tiếp theo)* Ghi nhớ 2 : Nếu không dùng để hỏi thì trong một số trường hợp, câu nghi vấn có thể kết thúc bằng dấu chấm, dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng. Ví dụ:Thân em như trái bần trôi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.	(Ngữ văn 7, tập I)Nếu muốn nói cho các bạn sợ mà không vi phạm em dùng câu nghi vấn như thế nào?Nếu em đi cùng các bạn, muốn yêu cầu các bạn sửa chữaem nói như thế nào?Muốn thể hiện tình cảm, cảm xúc,em dùng câu nghi vấn như thế nào?III/ Những chức năng khác.1. Ví dụ:2. Ghi nhớ: Chú ý:Khi nói, khi viết phải tùy từng tình huống cụ thể mà sử dụng các chức năng của câu nghi vấn cho phù hợp và sử dụng dấu câu cho hợp lý.Tiết 79: Câu nghi vấn ( Tiếp theo)III/ Những chức năng khác.IV/ Luyện tậpBài tập 1 /SGK trang 22.Trong những đoạn trích trên câu nào là câu nghi vấn?Những câu nghi vấn đó được dùng để làm gì?b. Nào đâu những đêm vàng bên bờ suốiTa say mồi đứng uống ánh trăng tan?Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngànTa lặmg ngắm giang san ta đổi mới?Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?Đâu những chiều lênh láng máu sau rừngTa đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?	( Nhớ rừng, Thế Lữ)Tiết 79: Câu nghi vấn ( Tiếp theo)b. Nào đâu những đêm vàng bên bờ suốiTa say mồi đứng uống ánh trăng tan?Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngànTa lặmg ngắm giang san ta đổi mới?Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?Đâu những chiều lênh láng máu sau rừngTa đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?	( Nhớ rừng, Thế Lữ) Các câu nghi vấn dùng với chức năng phủ định và bộc lộ tình cảm cảm xúc.III/ Những chức năng khác.	Bài tập 2 / SGK trang 23. Câu a, b( hướng dẫn về nhà).Câu c, d thảo luận nhóm:Dựa vào câu c, d trả lời các câu hỏi sau:1/Trong những đoạn trích câu nào là câu nghi vấn? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn?2/Những câu nghi vấn đó được dùng để làm gì?3/Trong những câu nghi vấn đó, câu nào có thể thay thế được bằng một câu không phải là câu nghi vấn mà có ý nghĩa tương đương? Hãy viết những câu có ý nghĩa tương đương đó?IV/ Luyện tậpTiết 79: Câu nghi vấn ( Tiếp theo)III/ Những chức năng khác.IV/ Luyện tậpĐáp án câu c.Tiết 79: Câu nghi vấn ( Tiếp theo)1/ Câu nghi vấn là:- Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử? 2/ Dùng với chức năng khẳng định.3/ Thay câu tương đương:- Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử.Đáp án câu d.1/Câu nghi vấn là:- Thằng bé kia, mày có việc gì? Sao lại đến đây mà khóc?2/ Dùng với chức năng để hỏi. 3/ Không thay được câu tương đương.Phiếu học tập Họ và tên... Lớp.Yêu cầu Đặt 2 câu nghi vấn không dùng để hỏi mà để thực hiện các chức năng khác: - Yêu cầu người bạn kể lại bộ phim vừa được trình chiếu hoặc một câu chuyện vừa mới học.- Bộc lộ tình cảm, cảm xúc trước số phận của một nhân vật văn học....................III/ Những chức năng khác.IV/ Luyện tậpTiết 79: Câu nghi vấn ( Tiếp theo)Đặc điểm: Có những từ nghi vấn...Chức năng: Chức năng chính: Dùng để hỏi.Chức năng khác: Đe doạ, khẳng định, phủ định, bộc lộ cảm xúc, cầu khiến...Dấu câu: Dấu chấm hỏi, chấm lửng, chấm than, dấu chấm.Câu nghi vấn * Củng cố:Bài tập về nhàHọc thuộc ghi nhớ.2. Hoàn thiện các bài tập còn lại.3. Viết đoạn văn thuyết minh giới thiệu hoạt động của trường em trong đó có sử dụng câu nghi vấn.4. Chuẩn bị tiết 80: Thuyết minh về một phương pháp.Xin Trân trọng cảm ơn, kính chúc sức khoẻ các thầy, cô giáochúc các em chăm ngoan, học giỏi.tiết học đến đây là kết thúc

File đính kèm:

  • pptBai 19 Cau nghi van tiep theo (7).ppt