Bài giảng Ngữ Văn Khối 8 - Tiết 83: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh (Toàn cảnh Hồ Hoàn Kiếm - Đền Ngọc Sơn)
Mở bài:
Giới thiệu cái nhìn bao quát về quần thể danh lam thắng cảnh Hồ Hoàn Kiếm
* Thân bài:
- Vị trí địa lí của danh lam thắng cảnh ?
- Thắng cảnh có những bộ phận nào ? nguồn gốc,quá trình xây dựng, tôn tạo. Lần lượt giới thiệu mô tả từng phần
- Không gian bao quanh hồ Hoàn Kiếm cây cối, đường viền quanh hồ
- Vị trí của thắng cảnh trong đời sống của nhân dân thủ đô, cả nước, du khách nước ngoài
* Kết bài:
Ý nghĩa lịch sử, văn hóa của thắng cảnh, bài học về giữ gìn, tôn tạo thắng cảnh
Toàn cảnh Hồ Hoàn Kiếm - Đền Ngọc SơnTiết 83: ThuyÕt minh vÒ mét danh lam th¾ng c¶nhTiết 83: ThuyÕt minh vÒ mét danh lam th¾ng c¶nhI. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh:1. Ngữ liệu:“Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn”2. Nhận xét:?Đối tượng thuyết minh của văn bản này là gì?-Đối tượng: Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn.?Đoạn 1 giới thiệu cho chúng ta những hiểu biết gì về Hồ Hoàn Kiếm?Hồ Hoàn KiếmLịch sửTên gọiNghìn năm tuổiLục ThủyHoàn KiếmHồ GươmThủy QuânTiết 83: ThuyÕt minh vÒ mét danh lam th¾ng c¶nhI. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh:1. Ngữ liệu:“Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn”2. Nhận xét:-Đối tượng: Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn.?Đoạn 2 giới thiệu cho chúng ta những hiểu biết gì về Đền Ngọc Sơn?Đền Ngọc SơnTên gọiLịch sửĐiếu ĐàiCung Khánh ThụyChùa Ngọc SơnĐền Ngọc SơnThờ PhậtThờ Thành HoàngThờ ThánhKiến trúcTháp BútĐài NghiênĐền Trấn Ba ĐìnhCầu Thê HúcĐền Ngọc SơnTên gọiLịch sửĐiếu ĐàiCung Khánh ThụyChùa Ngọc SơnĐền Ngọc SơnThờ PhậtThờ Thành HoàngThờ ThánhKiến trúcTháp BútĐài NghiênĐền Trấn Ba ĐìnhTiết 83: ThuyÕt minh vÒ mét danh lam th¾ng c¶nhI. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh:1. Ngữ liệu:“Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn”2. Nhận xét:-Đối tượng: Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn.?Để viết được bài này, người viết cần có những kiến thức về lĩnh vực nào?-> Lịch sử-> Từ Hán Việt-> Văn hóa-> Kiến trúc-> Đọc sách-> Tra cứu-> Học hỏi-> Quan sát?Làm thế nào để có những kiến thức trên?Cầu Thê HúcTiết 83: ThuyÕt minh vÒ mét danh lam th¾ng c¶nhI. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh:1. Ngữ liệu:“Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn”2. Nhận xét:-Đối tượng: Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn.-Kiến thức: Lịch sử, từ Hán Việt, văn hóa, kiến trúc-Nghiên cứu sách vở, hỏi han, quan sát? Bài viết này sắp xếp theo bố cục, trình tự nào?Đoạn1: Hồ Hoàn Kiếm.Đoạn2: Đền Ngọc Sơn.Đoạn3: Hoạt động của người dân thủ đô.?Theo em, bài này có thiếu sót gì về bố cục?- Thiếu phần mở bài?Hãy quan sát những bức ảnh sau và cho biết, em sẽ bổ sung thêm những chi tiết nào cho bài viết trên?Tiết 83: ThuyÕt minh vÒ mét danh lam th¾ng c¶nhI. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh:1. Ngữ liệu:“Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn”2. Nhận xét:-Đối tượng: Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn.-Kiến thức: Lịch sử, từ Hán Việt, văn hóa, kiến trúc-Nghiên cứu sách vở, hỏi han, quan sát?Trong bài này, tác giả đã sử dụng những phương pháp nào?Bổ sung: + Miêu tả (vị trí, quang cảnh, độ rộng hẹp..) + Bình luận-> Biểu cảm, hấp dẫn- Phương pháp: Giải thích, liệt kê, dùng số liệuTiết 83: ThuyÕt minh vÒ mét danh lam th¾ng c¶nhI. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh:1. Ngữ liệu:“Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn”2. Nhận xét:-Đối tượng: Hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn.-Kiến thức: Lịch sử, từ Hán Việt, VH, KT-Nghiên cứu sách vở, hỏi han, quan sátĐọc phần ghi nhớ (SGK tr 34 )Bổ sung: Miêu tả, bình luận. -> Biểu cảm, hấp dẫn- Phương pháp: Giải thích, liệt kê, dùng số liệu3. Kết luận:II. Luyện tập:Làm bài tập theo nhómBài1 Hãy lập lại bố cục bài giới thiệu “Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn” một cách hợp lý?Bài2 Hãy quan sát những hình ảnh sau đây và bằng những hiểu biết của em, hãy lập dàn ý cho đề bài: “Thuyết minh về Đền Hùng”?Bài2 Hãy quan sát những hình ảnh sau đây và bằng những hiểu biết của em, hãy lập dàn ý cho đề bài: “Thuyết minh về Đền Hùng”?Bài 1:Lập lại bố cục bài giới thiệu* Mở bài: Giới thiệu cái nhìn bao quát về quần thể danh lam thắng cảnh Hồ Hoàn Kiếm* Thân bài: - Vị trí địa lí của danh lam thắng cảnh ?- Thắng cảnh có những bộ phận nào ? nguồn gốc,quá trình xây dựng, tôn tạo. Lần lượt giới thiệu mô tả từng phần- Không gian bao quanh hồ Hoàn Kiếm cây cối, đường viền quanh hồ- Vị trí của thắng cảnh trong đời sống của nhân dân thủ đô, cả nước, du khách nước ngoài* Kết bài: Ý nghĩa lịch sử, văn hóa của thắng cảnh, bài học về giữ gìn, tôn tạo thắng cảnh
File đính kèm:
- Bai_20_Thuyet_minh_ve_mot_danh_lam_thang_canh.ppt