Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 83: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh - Trương Minh Tuấn

Nhận xét

Đối tượng thuyết minh: Hồ hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn

Nội dung thuyết minh còn thiếu:

Miêu tả vị trí, độ rộng hẹp của hồ

Vị trí của Tháp Rùa, của đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc

Miêu tả cây cối xung quanh, màu nước xanh

ppt31 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 418 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 83: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh - Trương Minh Tuấn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o Về dự giờ thăm lớpGiáo viên: Trương Minh TuấnNgữ văn: 8Cổng Tam Quan (Rạch Giá)Hòn phụ Tử (Hà Tiên)Hồ Gươm (Hà Nội)Tiết 83:Thuyết minh về một danh lam thắng cảnhI. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh.1. Ví dụ: Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn * Nhận xét- Đối tượng thuyết minh: Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc SơnHOÀ GÖÔM - THAÙP RUØAHồ Hoaøn Kiếm nhìn từ Quaûng tröôøng Ñoâng Kinh nghóa thuïcRUØA TRONG TUÛ KÍNH ÑEÀN NGOÏC SÔNHOÀ GÖÔM – XANH MAØU NÖÔÙCToaøn caûnh Hoà GöômTHAÙP BUÙTCAÀU THEÂ HUÙCCOÅNG TAM QUAN VAØO ÑEÀN NGOÏC SÔNTháp Bút và cổng vào đền Ngọc SơnTRAÁN BA ÑÌNHTHAÙP RUØA- NHÌN TÖØ ÑÖÔØNG THANH NIEÂNTiết 83:Thuyết minh về một danh lam thắng cảnhI. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh.1. Ví dụ: Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn * Nhận xét- Đối tượng thuyết minh: Hồ hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn Bài viết đã cung cấp đầy đủ thông tin về Hồ Hoàn kiếm và Đền ngọc Sơn chưa? - Nội dung thuyết minh còn thiếu: Nếu bổ sung, cần bổ sung chi tiết nào? + Miêu tả vị trí, độ rộng hẹp của hồ Toaøn caûnh Hoà GöômTiết 83:Thuyết minh về một danh lam thắng cảnhI. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh.1. Ví dụ: Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn * Nhận xét- Đối tượng thuyết minh: Hồ hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn - Nội dung thuyết minh còn thiếu: + Miêu tả vị trí, độ rộng hẹp của hồ + Vị trí của Tháp Rùa, của đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc CAÀU THEÂ HUÙCĐền Ngọc SơnTiết 83:Thuyết minh về một danh lam thắng cảnhI. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh.1. Ví dụ: Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn * Nhận xét- Đối tượng thuyết minh: Hồ hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn - Nội dung thuyết minh còn thiếu: + Miêu tả vị trí, độ rộng hẹp của hồ + Vị trí của Tháp Rùa, của đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc + Miêu tả cây cối xung quanh, màu nước xanh HOÀ GÖÔM – XANH MAØU NÖÔÙCTiết 83:Thuyết minh về một danh lam thắng cảnhI. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh.1. Ví dụ: Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn * Nhận xét- Đối tượng thuyết minh: Hồ hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn - Nội dung thuyết minh còn thiếu: + Miêu tả vị trí, độ rộng hẹp của hồ + Vị trí của Tháp Rùa, của đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc + Miêu tả cây cối xung quanh, màu nước xanh Muốn có được những tri thức ấy thì người viết phải làm thế nào? Tiết 83:Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh* Muốn có tri thức thuyết minh người viết cần:+ Đọc sách báo, tra cứu, thu thập tài liệu,ghi chép+ Xem tranh ảnh, phim, băng tốt nhất có điều kiện phải đến tận nơi nhiều lần để xem xét, quan sát, nghe nhìn, hỏi han, tìm hiểu trực tiếp.Tiết 83:Thuyết minh về một danh lam thắng cảnhI. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh.1. Ví dụ: Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn * Nhận xétEm có nhận xét gì về bố cục của văn bản trên? - Bố cục sắp xếp theo trình tự thời gian; thiếu phần mở bàiBài viết đã sử dụng phương pháp thuyết minh gì? - Phương pháp thuyết minh: Giải thích, nêu định nghĩaNhững thông tin cung cấp trong văn bản có tin cậy không? Vì sao? -Thông tin chính xác, đáng tin cậy vì đó là những kiến thức lịch sử, địa lý của đất nước Muốn viết một bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh, đòi hỏi người viết phải làm gì?2. Ghi nhớ: (sgk) Tiết 83:Thuyết minh về một danh lam thắng cảnhII. Luyện tập1. Bài tập 1:Lập lại bố cục văn bản “Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn”THẢO LUẬNGợi ý: Dựa vào bố cục của văn bản và những hình ảnh được xem 	để lập bố cục + Giới thiệu vị trí, địa lí của thắng cảnh. + Thắng cảnh gồm những bộ phận nào, lần lượt giới thiệu, 	mô tả từng bộ phận. + Vị trí của thắng cảnh trong đời sống tình cảm của con người.Tiết 83:Thuyết minh về một danh lam thắng cảnhII. Luyện tập1. Bài tập 1:Lập lại bố cục văn bản “Hồ Hoàn Kiếm và dền Ngọc Sơn”*Mở bài: - Giới thiệu vị trí của Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn. - Mối quan hệ gần gũi, gắn bó với nhau giữa 2 đối tượng* Thân bài: - Giới thiệu về Hồ Hoàn Kiếm + Nguồn gốc hình thành và sự tích những tên hồ, rùa ở đây . + Diện tích, quang cảnh đường phố quanh hồ- Giới thiệu về đền Ngọc Sơn: + Nguồn gốc hình thành và quá trình xây dựng, vị trí và cấu trúc đền. + Cầu Thê Húc, có thể nói kĩ hơn về Tháp Rùa.* Kết bài: Ý nghĩa của Danh lam thắng cảnh trong đời sống của nhân dânTiết 83:Thuyết minh về một danh lam thắng cảnhMột nhà thơ nước ngoài gọi Hồ Gươm là “chiếc lẵng hoa xinh đẹp giữa lòng Hà Nội”. Em có thể sử dụng câu đó và phần nào trong bài viết của mình?Tiết 83:Thuyết minh về một danh lam thắng cảnhII. Luyện tập1. Bài tập 1:Lập lại bố cục văn bản “Hồ Hoàn Kiếm và dền Ngọc Sơn”*Mở bài: - Giới thiệu vị trí của Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn. - Mối quan hệ gần gũi, gắn bó với nhau giữa 2 đối tượng* Thân bài: - Giới thiệu về Hồ Hoàn Kiếm + Nguồn gốc hình thành và sự tích những tên hồ, rùa ở đây . + Diện tích, độ sâu, màu nước qua các mùa, quang cảnh đường phố quanh hồ- Giới thiệu về đền Ngọc Sơn: + Nguồn gốc hình thành và quá trình xây dựng, vị trí và cấu trúc đền. + Cầu Thê Húc, có thể nói kĩ hơn về Tháp Rùa.* Kết bài: Ý nghĩa của Danh lam thắng cảnh trong đời sống của nhân dân Dặn dòHọc thuộc ghi nhớ. Làm bài tập 2,3 Soạn bài: Ôn tập về văn bản thuyết minh:	+ Vai trò của văn bản thuyết minh trong đời 	sống.	+ Các phương pháp thuyết minh	+ Xem trước phần luyện tậpCHÚC CÁC EM HỌC TỐT!

File đính kèm:

  • pptThuyet_minh_ve_mot_danh_lam_thang_canh.ppt