Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 99: Ôn tập về luận điểm - Lê Thị Lan Anh

 Luận điểm là những tư tưởng,

quan điểm, chủ trương cơ bản mà

người viết (người nói) nêu ra trong

bài văn nghị luận

Luận điểm là một hệ thống gồm:

 Luận điểm chính (thường là kết

luận, là cái đích của bài viết)

 Luận điểm phụ (luận điểm xuất

phát hay mở rộng)

 

ppt26 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 363 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 99: Ôn tập về luận điểm - Lê Thị Lan Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
rồi!Sai rồi !Lựa chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:c¢U 2Luận điểm là vấn đề được đưa ra để giải quyết trong văn bản nghị luận. Luận điểm là một phần vấn đề được đưa ra để giải quyết trong văn bản nghị luận.Luận điểm là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương cơ bản mà người viết nêu ra trong bài văn nghị luận.Đúng rồi!Sai rồi ! Tinh thÇn yªu n­íc cña nh©n d©n ta Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báo của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi. Nó kết thành làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,() Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng bị tạm chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước ghét giặc. () Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng có khí kín đão cất giấu trong giương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến. (Hồ Chí Minh, trong Hồ Chí Minh toàn tập, tập 6 NXB Sự thật, HN 1996 -Trích từ SGK Ngữ văn 7 tập 2)a. Đọc văn bản (Phiếu bài tập số 1) : Tinh thần yêu nước của nhân dân ta  (Hồ Chí Minh)b. Tìm những câu văn chứa: + Một luận điểm xuất phát (ở mở bài) + Hai luận điểm mở rộng (ở thân bài) + Một luận điểm chính (ở kết luận) c. Xác định vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận trên.LUẬN ĐIỂM MỞ RỘNG( THÂN BÀI )LUẬN ĐIỂMXUẤT PHÁT(MỞ BÀI)LUẬN ĐIỂM CHÍNH( KẾT LUẬN )VÊN §Ò cÇn NGHÞ LUËN LUẬN ĐIỂM MỞ RỘNG( THÂN BÀI )TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TADÂN TA CÓ MỘT LÒNG NỒNG NÀN YÊU NƯỚC. ĐỒNG BÀO TA NGÀY NAY XỨNG ĐÁNG VỚI TỔ TIÊN TA NGÀY TRƯỚC. LỊCH SỬ Đà CHỨNG TỎ TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂNDÂN TA.BỔN PHÂN CỦA CHÚNG TA  LÀM CHO TINH THẦN YÊU NƯỚC ĐƯỢC THỰCHÀNH VÀO CÔNG VIỆC YÊU NƯỚC VÀ KHÁNG CHIẾN. LuËn ®iÓm lµ nh÷ng t­ t­ëng, quan ®iÓm, chñ tr­¬ng c¬ b¶n mµ ng­êi viÕt (ng­êi nãi) nªu ra trongbµi v¨n nghÞ luËnkh¸i niÖm luËn ®iÓmGhi nhớ 1LUẬN ĐIỂM MỞ RỘNG( THÂN BÀI )LUẬN ĐIỂMXUẤT PHÁT(MỞ BÀI)LUẬN ĐIỂM CHÍNH( KẾT LUẬN )VÊN §Ò cÇn NGHÞ LUËN LUẬN ĐIỂM MỞ RỘNG( THÂN BÀI )TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TADÂN TA CÓ MỘT LÒNG NỒNG NÀN YÊU NƯỚC. ĐỒNG BÀO TA NGÀY NAY XỨNG ĐÁNG VỚI TỔ TIÊN TA NGÀY TRƯỚC. LỊCH SỬ Đà CHỨNG TỎ TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂNDÂN TA.BỔN PHÂN CỦA CHÚNG TA  LÀM CHO TINH THẦN YÊU NƯỚC ĐƯỢC THỰCHÀNH VÀO CÔNG VIỆC YÊU NƯỚC VÀ KHÁNG CHIẾN. «n tËp luËn ®iÓmTËp lµm v¨nTiÕt 99Ghi nhớ 2Luận điểm là một hệ thống gồm: Luận điểm chính (thường là kếtluận, là cái đích của bài viết) Luận điểm phụ (luận điểm xuấtphát hay mở rộng)LUẬN ĐIỂMXUẤT PHÁT(MỞ BÀI)LUẬN ĐIỂM  MỞ RỘNG(THÂN BÀI )LUẬN ĐIỂM CHÍNH( KẾT LUẬN )VẤN ĐỀ CẦN NGHỊ LUẬNLUẬN ĐIỂM MỞ RỘNG(THÂN BÀI)DÂN TA CÓ MỘT LÒNG NỒNG NÀN YÊU NƯỚC.ĐỒNG BÀO TA NGÀY NAY XỨNG ĐÁNG VỚI TỔ TIÊN TA NGÀY TRƯỚC. LỊCH SỬ Đà CHỨNG TỎ TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA.BỔN PHÂN CỦA CHÚNG TA LÀM CHO TINH THẦN YÊU NƯỚC ĐƯỢC THỰC HÀNH VÀO CÔNG VIỆC YÊU NƯỚC VÀ KHÁNG CHIẾN. TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TALuËn ®iÓm cÇn ph¶i phï hîp víi yªu cÇu cÇn gi¶i quyÕt vµ ph¶i ®ñ ®Ó lµm s¸ng tá vÊn ®Ò.Ghi nhớ 3«n tËp vÒ luËn ®iÓmTËp lµm v¨nTiÕt 99a) Phương pháp học tập có ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng học tập.b) Cần thay đổi phương pháp học tập cũ (thụ động, máy móc,xa thực tế) vì nó không phù hợp với yêu cầu của học tập, khôngđưa lại kết quả tốt.c) Cần theo phương pháp họctập mới (chủ động, sáng tạo,kết hợp học với hành). Vì nó phù hợp với yêu cầu của học tập, đưa lại kết quả tốt.a) Chỉ cần đổi mới phương pháp học tập là kết quả học tậpsẽ được nâng cao nhanh chóng.b) Do đó người học sinh cần phải thường xuyên thay đổi cách học tập.c) Chúng ta còn chưa chăm học, còn hay nói chuyên riêngd) Nếu chúng ta học tập theoPhương pháp mới thì kết quả sẽ tốt hơn. Chính xácHợp lý Vừa đủLiên kếtBài tập : Để viết bài tập làm văn theo đề bài: “Hãy trình bày rõ vì sao chúng ta cần phải đổi mới phương pháp học tập” em sẽ chọn hệ thống luận điểm nào trong hai hệ thống sau: Thiếu liên kết Chưa chính xác + lặp ý Không phù hợp Hệ thống 1Hệ thống 2Thiếu chính xácHệ thống 1 Các luận điểm cần liên kết chặt chẽ, phân biệt với nhau. Các luận điểm phải sắp xếp theo một trình tự hợp lí : luận điểm trước là cơ sở chuẩn bị cho luận điểm sau, luận điểm nêu sau là dẫn đến luận điểm kết luận.«n tËp luËn ®iÓmTËp lµm v¨nTiÕt 99Ghi nhớ 4 Tinh thÇn yªu n­íc cña nh©n d©n ta Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báo của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi. Nó kết thành làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,() Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng bị tạm chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước ghét giặc. () Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng có khí kín đão cất giấu trong giương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến. (Hồ Chí Minh, trong Hồ Chí Minh toàn tập, tập 6 NXB Sự thật, HN 1996 -Trích từ SGK Ngữ văn 7 tập 2)LUẬN ĐIỂMXUẤT PHÁT(MỞ BÀI)LUẬN ĐIỂM  MỞ RỘNG(THÂN BÀI )LUẬN ĐIỂM CHÍNH( KẾT LUẬN )VẤN ĐỀ CẦN NGHỊ LUẬNLUẬN ĐIỂM MỞ RỘNG(THÂN BÀI)DÂN TA CÓ MỘT LÒNG NỒNG NÀN YÊU NƯỚC ĐỒNG BÀO TA NGÀY NAY XỨNG ĐÁNG VỚI TỔ TIÊN TA NGÀY TRƯỚC LỊCH SỬ Đà CHỨNG TỎ TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TABỔN PHÂN CỦA CHÚNG TA LÀM CHO TINH THẦN YÊU NƯỚC ĐƯỢC THỰC HÀNH VÀO CÔNG VIỆC YÊU NƯỚC VÀ KHÁNG CHIẾN TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TALUẬN ĐIỂM CHÍNH(Là cái đích của bài viết thường là kết luận)LUẬN ĐIỂM(thể hiện quan điểm, tư tưởng, chủ trương)LUẬN ĐIỂM PHỤ(- Xuất phát: Mở bài - Mở rộng: Thân bài)VÊN §Ò cÇn NGHÞ LUËN Phù hợp, đầy đủChính xác, rõ ràng,hệ thống, liên kết, hợp lý.Hệ thống ghi nhớ. (SGK Tr75) Bài 2 (SGK-Tr 75, 76) : Nếu phải viết một bài tập làm văn để giải thích: Vì sao có thể nói rằng giáo dục là chìa khóa của tương lai, thì em lựa chọn các luận điểm trong số các luận điểm dưới đây:( Lựa chọn bằng cách chỉ ra luận điểm đúng, luận điểm nào sai, luận điểm nào cần bổ sung và giải thích vì sao ?)th¶o luËn nhãm hÕt giêHình thức: Nhóm 4Thời gian: 2 phútluyÖn tËpGiáo dục có tác dụng điều chỉnh độ gia tăng dân số.Giáo dục giải phóng con người giúp con người thoát khỏi áp bức và sự lệ thuộc vào người khác để đạt được sự phát triển chính trị và tiến bộ xã hội.Giáo dục tạo cơ sở cho sự tăng trưởng kinh tế.Giáo dục đào tạo thế hệ con người sẽ xây dựng xã hội tương lai.Nước ta là một nước văn hiến có truyền thống giáo dục lâu đời.Giáo dục góp phần bảo vệ môi trường sống.Trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai.Yêu cầu: - Chọn điểm đúng. Loại bỏ luận điểm sai. Sửa lại luận điểm chưa phù hợp. Sắp xếp lại theo trật tự hợp lí.Söa l¹i !hÕt giê Thông qua đó, giáo dục có tác dụng điều chỉnh độ gia tăng dân số. Và giáo dục còn giải phóng con người ,giúp con người thoát khỏi áp bức và sự lệ thuộc vào người khác để đạt được sự phát triển chính trị và tiến bộ xã hội. Do đó, giáo dục tạo cơ sở cho sự tăng trưởng kinh tế. Vì trẻ em hôm nay là thế giới của ngày mai, nên giáo dục đàotạo thế hệ con người có tri thức, nhân cách hôm nay là đểxây dựng xã hội tương lai. Từ đó, giáo dục góp phần bảo vệ môi trường sống. Chính vì vậy, giáo dục là chìa khóa của tương lai, mở ra thế giới tương lai cho con người .Cách 1 : Quy nạp kÕt luËnxuÊt ph¸t(D,H)(A)(G)(B)(C)(KL) Vì giáo dục trang bị tri thức và nhân cách, trí tuệ và tâm hồn cho trẻ em hôm nay, những người sẽ làm nên thế giới ngày mai. Ngoài ra, giáo dục còn là chìa khoá cho sự phát triển chính trị và tiến bộ xã hội sau này. Vì giáo dục là chìa khoá cho sự tăng trưởng kinh tế trong tương lai. Vì giáo dục là yếu tố quyết đinh đến việc điều chỉnh tốc độ gia tăng dân số; thông qua đó, quyết định môi trường sống, mức sống... trong tương lai.Cách 2: Diễn dịch(A,G)(D,H)(B)(C) Giáo dục được coi là chìa khoá của tương lai. Đề bài: Vì sao game online lại có tác hại đối với học sinh hiện nay? Yêu cầu: Xây dựng và sắp xếp hệ thống luận điểm cho bài văn nghị luận trên. Game online là một trò chơi tiêu tốn rất nhiều thời gian, tiền bạc. Game online còn ảnh hưỏng xấu đến sức khoẻ ,làm đầu óc học sinh mê muội, ảo tưởng, lôi kéo học sinh vào con đường trộm cắp, bạo lực  Do đó, game online làm giảm sút kết quả học tập, tác động xấu đến hình thành nhân cách cho học sinh. Học sinh cần nhận thức đúng đắn những tác hại của game online để có thái độ đúng với trò chơi này .h­íng dÉn häc ë nhµ 1. Học thuộc lòng ghi nhớ (SGK tr.75). 2. Bài tập 1 (SGK tr.76). 3. Tìm và sắp xếp các luận điểm trong bài Chiếu dời đô vào sơ đồ hệ thống luận điểm. 4. Sưu tầm một số bài văn nghị luận xã hội, nghị luận văn học để nhận biết, phân tích luận điểm. 5. Soạn bài Bàn luận về phép học (La Sơn Phu Tử - Nguyễn Thiếp, SGK tr.77).Gi¸o viªn: Lª Thi Lan AnhN¨m häc 2010 - 2011CHóCC¸C THÇYC¤M¹NH KHOÎC¤NG T¸C TèTCHóCC¸CEMCH¡MNGOANHäCGIáIxin ch©n thµnhc¶m ¬n!

File đính kèm:

  • pptGiai_nhat_thanh_pho_HN_2011.ppt