Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tìm hiểu văn bản Tiết 77: Quê hương (Tế Hanh)

1. Nghệ thuật:

- Thể thơ: tám chữ.

- Ngôn ngữ thơ: bình dị,gợi cảm.

- Hình ảnh thơ: chân thực mà sáng tạo( các hình ảnh

 so sánh, nhân hoá, ẩn dụ đặc sắc)

2. Nội dung:

- Vẻ đẹp làng biển quê hương: tươi sáng, khoẻ khoắn,

mang hơi thở nồng ấm của lao động,

của sự sống bình yên.

- Tình yêu quê trong sáng, tha thiết của nhà thơ.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 608 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tìm hiểu văn bản Tiết 77: Quê hương (Tế Hanh), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 HéI THI GI¸O VI£N GIáI M¤N NG÷ V¡N HUYÖN §AN PH¦îNG - Hµ NéI chµo mõng c¸c thÇy c« trong ban gi¸m kh¶o vÒ dù giê líp 8bEm hãy đọc những câu thơ, đoạn thơ về tình cảm quê hương mà em yêu thích?Kiểm tra:Bài 19. Tiết 77. Quê hương ( Tế Hanh)I. Đọc- tìm hiểu chung: Cách đọc: - Giọng điệu chung nhẹ nhàng, trong trẻo(Hai câu đầu: nhẹ nhàng; 14 câu tiếp: mạnh mẽ, hào sảng, vui tươi hơn; 4 câu cuối: trầm lắng, suy tư)- Nhịp phổ biến: 3/2/3; 3/5.Tác giả: -Tế Hanh( 20/6/1921 – 16/7/2009).-Quê: Bình Dương - Bình Sơn - Quảng Ngãi ( một làng chài ven sông, gần biển).-Thơ ông dung dị, trong trẻo, hồn nhiên mà đằm thắm, thiết tha.-Tế Hanh là nhà thơ của quê hương. Bài 19.Tiết 77. Quê hương ( Tế Hanh)I.Đọc - tìm hiểu chung:Tác phẩm:- Tế Hanh viết bài thơ khi mới là một chàng trai 18 tuổi đang xa nhà ra Huế học, lòng nặng mang nỗi nhớ nhà, nhớ làng biển quê hương. Bài 19.Tiết 77. Quê hương ( Tế Hanh)- Bài thơ được coi là thi phẩm mở đầu cho nguồn cảm hứng về quê hương trong xa cách chảy dọc đời thơ Tế Hanh. I.Đọc- tìm hiểu chung:-Thể thơ: 8 chữ.+ Mỗi câu thơ có 8 tiếng, gieo vần chân linh hoạt, thích hợp khi diễn tả dòng cảm xúc miên man, cuồn cuộn.I. Đọc- tìm hiểu chung:Bài 19. Tiết 77. Quê hương ( Tế Hanh)I.Đọc- tìm hiểu chung:Bố cục và phương thức biểu đạt:- Hai câu thơ đầu: Giới thiệu chung về “làng tôi”. - Sáu câu thơ tiếp: Miêu tả cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá.- Tám câu thơ tiếp theo: Miêu tả cảnh đón thuyền cá về bến.- Bốn câu thơ cuối: Khẳng định nỗi nhớ quê hương. Kết hợp biểu cảm với miêu tả.Bài 19. Tiết 77. Quê hương ( Tế Hanh)II. Đọc – hiểu văn bản. a) Hai câu thơ đầu: Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:Nước bao vây cách biển nửa ngày sôngLàng tôi: + Nghề: chài lưới + Vị trí: sông nước “bao vây” bốn bề, phải đi thuyền nửa ngày mới ra đến biển.Bài 19. Tiết 77. Quê hương ( Tế Hanh)Bài 19.Tiết 77. Quê hương ( Tế Hanh)II. Đọc–hiểu văn bản. b) Sáu câu thơ tiếp: Khi trời trong, gió nhẹ , sớm mai hồngDân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mãPhăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.Cánh buồm giương to như mảnh hồn làngRướn thân trắng bao la thâu góp gió ...- Thời gian: sớm mai - Không gian: trời trong, gió nhẹ, nắng mai hồng- Dân trai tráng : bơi thuyền đi đánh cá Khung cảnh trong sáng, tinh khôi và thanh bình trong ánh bình minh ửng hồng – báo hiệu một chuyến ra khơi đầy hứa hẹn.  Những tay chài khỏe mạnh, vạm vỡ hăm hở lên đường.II. Đọc– hiểu văn bản. Dãy phảiChiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang. Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió ...Hoạt động nhómDãy tráiTác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào khi miêu tả hình ảnh “chiếc thuyền” ra khơi? Tác dụng của cách miêu tả ấy?Tác giả đặc tả hình ảnh “cánh buồm” ra khơi bằng nghệ thuật độc đáo như thế nào?Bài 19. Tiết 77. Quê hương ( Tế Hanh)II. Đọc – hiểu văn bản: Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió ... Cánh buồm căng gió biển khơi quen thuộc bỗng thành lớn lao, thiêng liêng và thơ mộng  biểu tượng đẹp của linh hồn làng chài.Cánh buồm như mảnh hồn lànggiương ... rướn ...thâu góp gió(động từ mạnh)Bài 19.Tiết 77. Quê hương ( Tế Hanh)(ẩn dụ), nhân hóa(so sánh )II. Đọc – hiểu văn bản. Tám câu thơ tiếp theo: II. Đọc – hiểu văn bản. Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.“Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”,Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằmNghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.Bài 19. Tiết 77. Quê hương ( Tế Hanh)II. Đọc – hiểu văn bản. Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.“Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”,Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.- Bến đỗ ồn ào, tấp nập người đón thuyền.- Cá tươi ngon, thân bạc trắng.- Dân làng thầm cảm tạ trời biển. Cảnh đông vui, ắp đầy sự sống yên bình.Bài 19. Tiết 77. Quê hương ( Tế Hanh)II. Đọc – hiểu văn bản. Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;- Dân chài lưới trở về:+ làn da nhuộm nắng gió ...+ thân hình: nồng thở vị xa xăm (ẩn dụ) Những người dân chài trở về làng mang theo hương vị mặn mòi, nồng ấm thân quen mà bí ẩn của biển cả.Bài 19. Tiết 77. Quê hương ( Tế Hanh)II. Đọc – hiểu văn bản. Chiếc thuyền trở về:  + im bến - mỏi - nằm - nghe (nhân hóa)Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằmNghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ+ nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ (ẩn dụ)  Con thuyền như một cơ thể sống có tâm hồn tinh tế, có cuộc đời riêng, gắn bó máu thịt với cuộc sống làng biển.Bài 19. Tiết 77. Quê hương ( Tế Hanh)II. Đọc – hiểu văn bản. Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằmNghe chất muối thấm dần trong thớ vỏTác giả có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, đã lắng nghe được nhịp sống của quê hương trong xa cách.Bài 19. Tiết 77. Quê hương ( Tế Hanh)II. Đọc – hiểu văn bản. Bốn câu thơ cuối:Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớMàu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá !- Luôn tưởng nhớ, ... nhớ ... quá  nỗi nhớ thường trực, da diết, ám ảnh.- Biển xanh, cá bạc, cánh buồm vôi, con thuyền rẽ sóng, cái mùi nồng mặn Tác giả nhớ về những điều gần gụi, bình dị mà thiêng liêng, máu thịt của quê hương. Đó là biểu hiện của một tình yêu ấm nồng, thủy chung trong xa cách.Bài 19. Tiết 77. Quê hương ( Tế Hanh)II. Đọc – hiểu văn bản. III. Tổng kết Bài 19. Tiết 77. Quê hương ( Tế Hanh)CHỌN NHỮNG TỪ THÍCH HỢP TRONG CÁC TỪ CHO SẴN SAU ĐỂ ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG KHI TRẢ LỜI CÂU HỎIII. Đọc – hiểu văn bản. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật:- Thể thơ: tám chữ.- Ngôn ngữ thơ: bình dị,gợi cảm.- Hình ảnh thơ: chân thực mà sáng tạo( các hình ảnh so sánh, nhân hoá, ẩn dụ đặc sắc)2. Nội dung:- Vẻ đẹp làng biển quê hương: tươi sáng, khoẻ khoắn,mang hơi thở nồng ấm của lao động, của sự sống bình yên.- Tình yêu quê trong sáng, tha thiết của nhà thơ.Bài 19. Tiết 77. Quê hương ( Tế Hanh)II. Đọc – hiểu văn bản. III. Tổng kết IV. Luyện tập Bài 19. Tiết 77. Quê hương ( Tế Hanh)Dặn dò -Viết một đoạn văn nói về tinh cảm của em đối với làng quê nơi em sinh ra và lớn lên-Soạn bài “Khi con tu hú”Kính cháo các Thầy giáo, Cô giáoCHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC GIỎI

File đính kèm:

  • pptque huong-hien.ppt