Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 5: Lập ý và dàn ý trong văn nghị luận
Mục tiêu bài học
- Nắm được: căn cứ để lập ý, các bước lập ý, cách sắp xếp các ý thành dàn bài, cách xác định mức độ trình bày mỗi ý trong khâu lập dàn bài.
- Xác lập thói quen lập ý, lập dàn bài trong khi làm văn và páht triểnkĩ năng lập ý, lập dàn bài.
Nơi đón tiếp và tiễn đưa tha thiếtLà mái trường bao kỉ niệm thân thươngLập ý và lập dàn ý trong văn nghị luậnTiết 5Mục tiêu bài họcNắm được: căn cứ để lập ý, các bước lập ý, cách sắp xếp các ý thành dàn bài, cách xác định mức độ trình bày mỗi ý trong khâu lập dàn bài. Xác lập thói quen lập ý, lập dàn bài trong khi làm văn và páht triểnkĩ năng lập ý, lập dàn bài.Đề bài Nhận định về nội dung các tác phẩm viết về đề tài nông dân của Nam Cao, có người nói: “Tác phẩm của Nam Cao không những đã vạch ra nỗi khổ cùng cực của người nông dân mà còn thể hiện cảm động bản chất đẹp đẽ, cao quý trong tâm hồn họ” Dựa vào các tác phẩm đã học, anh (chị) hãy làm sáng tỏ ý kiến trênXác định yêu cầu của đề bài?Kiểu bài: Chứng minhNội dung cần CM:Tác phẩm của Nam Cao phản ánh nỗi khổ cùng cực của người nông dân. Tác phẩm của Nam Cao thể hiện cảm động bản chất đẹp đẽ, cao quý của người nông dân.Dẫn chứng: Chí Phèo, Lão HạcLà định ra nội dung chính cần trình bày trong bài vănI. Lập ýThế nào là lập ý?1. Căn cứ lập ýĐể lập ý ta dựa vào những căn cứ nào?Dựa vào những chỉ dẫn trong đề bài về nội dung và phương pháp nghị luận.+ về nội dung: bao giờ đề bài cũng chỉ rõ: vấn đề cần nghị luận là gì? giúp định hướng lập ý.+ Về phương pháp nghị luận: đề bài cũng chỉ rõ yêu cầu về kiểu bài (giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận...)- Dựa vào những kién thức về văn học và xã hội đã được học, được đọc.Đề bài Nhận định về nội dung các tác phẩm viết về đề tài nông dân của Nam Cao, có người nói: “Tác phẩm của Nam Cao không những đã vạch ra nỗi khổ cùng cực của người nông dân mà còn thể hiện cảm động bản chất đẹp đẽ, cao quý trong tâm hồn họ” Dựa vào các tác phẩm đã học, anh (chị) hãy làm sáng tỏ ý kiến trên2. Các bước lập ýXác lập ý lớn bằng cách nào?a, Xác lập ý lớnNếu đề bài đặt ra nhiều yêu cầu về nội dung thì ứng với mỗi yêu cầu ấy làmột ý lớn (VD vừa phân tích) Nếu đề bài chỉ đặt ra một yêu cầu về nội dung thì mỗi ý trực tiếp đáp ứng yêu cầu ấy là một ý lớn (VD sách giáo khoa trang 6)2. Các bước lập ýa, Xác lập ý lớnb, Xác lập ý nhỏLàm thế nào để xác lập được các ý nhỏ?Mỗi ý lớn cần được cụ thể hoá thành những ý nhỏ bằng cách biến các ý lớn đã xác lập được thành những câu hỏi và tìm các phương án trả lời, mỗi phươn án trả lời hợp lí sẽ là một ý nhỏ làm rõ ý lớn đó. Mỗi ý nhỏ có thể được cụ thể hoá thành những ý nhỏ hơn.1. Tác phẩm của Nam Cao phản ánh nỗi khổ cùng cực của người nông dân. 2. Tác phẩm của Nam Cao thể hiện cảm động bản chất đẹp đẽ, cao quý của người nông dân.a, Nghèo khổ, li tán.b, Bị cướp cả nhân hình lẫn nhân tínha, Tự trọng, quý trọng tình nghĩa.b, Bản chất lương thiện đẹp đẽ.II. Lập dàn bàiThế nào là dàn bài?Là sắp xếp các ý đã tìm được ở bước lập ý theo trật tự thích hợp và xác dịnh mức độ ở mỗi ý trình bày.Khi sắp xếp ý cần chú ý điều gì?1. Sắp xếp ýCần đảm bảo tính hệ thống của lập luận và chú ý đến tâm lý của người tiếp nhận:- Chọn cách sắp xếp ý từ dễ tiếp thu đến khó tiếp thu. Chọn cách sắp xếp ý đỡ gây ra hiện tượng lặp ý. Chọn cách sắp xếp ý theo trật tự nêu trong đề bài.- Trong bài văn các ý trình bày nên có chỗ đậm, chỗ nhạt; chỗ kĩ, chỗ lướt nên cân nhắc, định trước tỉ lệ dành cho mỗi ý để xây dựng bài văn cân đối, có sức hấp dẫn.- Những ý trọng tâm cần nói kĩ.2. Xác định mức độ trình bày mỗi ýII. Lập dàn bài Là sắp xếp các ý đã tìm được ở bước lập ý theo trật tự thích hợp và xác dịnh mức độ ở mỗi ý trình bày.1. Sắp xếp ýCần đảm bảo tính hệ thống của lập luận và chú ý đến tâm lý của người tiếp nhận:- Chọn cách sắp xếp ý từ dễ tiếp thu đến khó tiếp thu.- Chọn cách sắp xếp ý đỡ gây ra hiện tượng lặp ý.- Chọn cách sắp xếp ý theo trật tự nêu trong đề bàiIII. Một số kiểu lỗi về lập ý và lập dàn ý.1. Lạc ý- Đề 3 (SGK tr. 5) yêu cầu phân tích những đặc sắc nghệ thuật của ngòi bút NAQ trong “Vi hành” mà bài làm lại đưa ra ý lớn là “ thái độ phê phán chế độ phong kiến” - Để minh hoạ ý kiến về bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận, đưa ra đúng ý thơ về tình yêu thiên nhiên đất nước nhưng khi phân tích lại chỉ khai thác nỗi buồn mênh mang trong các hình ảnh đó.- Viết về đặc điểm nghệ thuật của truyện ngắn “Vi hành” nhưng lại đưa ra quá nhiều những dẫn chứng trong các tác phẩm khác của NAQ.- Ý không phù hợp với yêu cầu về nội dung và phương pháp nghị luận mà bài đã nêu.- Có những ý nhỏ không phù hợp với nội dung của ý lớn- Có những dẫn chứng nằm ngoài phạm vi tư liệu mà đề abfi cho phép sử dụngIII. Một số kiểu lỗi về lập ý và lập dàn ý.2. Thiếu ý- Đề 2 (SGK) yêu cầu làm sáng tỏ hai ý cơ bản trong các tác phẩm của Nam Cao nhưng bài chỉ tập trung vào một ý- Đề 2 (SGK), ở ý lớn thứ nhất chỉ tập trung vào việc phân tích “Cuộc sống khổ và li tán của những người nông dân” mà bỏ qua ý thứ hai.- Thiếu một số ý lớn so với yêu cầu của đề bài.- Thiếu ý nhỏ để cụ thể hoá ý lớnIII. Một số kiểu lỗi về lập ý và lập dàn ý.3. Lặp ý Làm đề 2 (SGK) phân tích nỗi nghèo khổ của người nông dân mà cứ đi sâu vào việc họ bị bóc lột bộ mặt người lẫn tâm tính người thì sẽ lặp ý sau.Ý sau lặp hoàn toàn ý trước. Ý sau bao chứa ý trước hoặc ngược lại4. Sắp xếp ý lộn xộnSắp xếp ý không theo trật tự nào. Trật tự các ý không thích hợp.Luyện tậpBài tập 1.Xác định các ý lớn, nhỏ cho đề bài sau đây:Bài thơ Tràng giang của Huy Cận đã biểu lộ kín đáo mà thấm thía tình yêu quê hương đất nước. Phân tích bài thơ đẻ làm sáng tỏ ý kiến trên.Nội dung: Tình yêu quê hương đất nước được biểu lộ kín đáo màthấm thía trongbài thơ “Tràng giang”1. Hình anûh quê hương đất nứơc trong bài thơ chân thực, gợi cảm.Cảnh mây trời, sông nước quê hương. Những hình ảnh đó tuy buồn nhưng vẫn đẹp Sự chân thực và vẻ dẹp trongbài thơ khơi gợi được tình yêu quê hương đất nước trong lòng người đọc.2. Tâm trạng buồn thấmthía của nàh thơ phần nào thẻ hiện thái độ phản ứng của ông đối với ách thống trị của thực dân.3. Ngôn nghữ, nhạc điệu bài thơ giàu tính dân tộcBài tập 21. Giải thích: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây nghĩa là gì ? Quả - Những thành quả vật chất hoặc tinh thần trong xã hội - Những kinh nghiệm sống, kinh nghiệm sản xuất, thành tựu khoa học ...mà dân tộc, loài người tích luỹ được.- Thành quả đấu tranh xã hội: Độc lập, hoà bình.Ăn quả: Hưởng thụ thành quả.Kẻ trồng cây:- Người vun trồng, chăm sóc cây.- Những người gần gũi ta trong cuộc sống hàng ngày.- Một tập thể lớn trong xã hội. Được hưởng thụ thành quả nào đó thì phải nhớ ơn người đã tạo ra nó.2. Vì sao “ăn quả” phải nhớ “kẻ trồng cây”?Có của cải, vật chất, có kiến thức, có các thành quả đấu tranh xã hội thì con người và cộng đồng mới tồn tại được. để sáng tạo nên những thành quả nói trên người “trồng cây” đã phải hao tâm, tổn sức, có khi phải hi sinh cả tính mạng. Biết ơn người có công là biểu hiện của nếp sống văn hoá.3. Thế nào là nhớ người “trồng cây” ?- kính trọng và làm những việc tốt để đền đáp công ơn “ người trồng cây”+ kính trọng, vâng lời, chăm sóc ông bà, cha mẹ+ kính trọng, vâng lời thày cô giáo+ kính trọng người lao động+ Chăm sóc thương binh, liẹt sĩ, gia đình có công với nước.Bảo vệ và phát huy thành quả lao động, chiến đấu.+ giữ gìn đồ dùng riêng, bảo vệ của công, tôn trọng trật tự, vệ sinh nơi công cộng.+ Học tập và rèn luyện tốt.
File đính kèm:
- Ngu_van.ppt