Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Cao Bá Quát)
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả,tác phẩm:
2. Hoàn cảnh sáng tác :
Sau khi thi đậu cử nhân (1831) tại trường thi Hà Nội, Cao Bá Quát nhiều lần vào kinh đô Huế thi hội (nhưng không đổ tiến sĩ) qua các tĩnh miền Trung đầy cát trắng sang tác bài thơ.
3. Bố cục :
4 câu đầu : Tâm trạng của người đi đường
- 6 câu tiếp : Miêu tả thực tế cuộc đời và tâm trạng chán ghét trước phường mưu cầu danh lợi
Còn lại : Đường cùng của kẻ sĩ và tâm trạng bi phẩn
(Sa hành đoản ca) Cao Bá QuátBài ca ngắn đi trên bãi cátI. Tìm hiểu chung1. Tác giả,tác phẩm: Sgk/402. Hoàn cảnh sáng tác : Sau khi thi đậu cử nhân (1831) tại trường thi Hà Nội, Cao Bá Quát nhiều lần vào kinh đô Huế thi hội (nhưng không đổ tiến sĩ) qua các tĩnh miền Trung đầy cát trắng sang tác bài thơ.3. Bố cục : - 4 câu đầu : Tâm trạng của người đi đường- 6 câu tiếp : Miêu tả thực tế cuộc đời và tâm trạng chán ghét trước phường mưu cầu danh lợi - Còn lại : Đường cùng của kẻ sĩ và tâm trạng bi phẩn - 4 câu đầu : Tâm trạng của người đi đường- 6 câu tiếp : Miêu tả thực tế cuộc đời và tâm trạng chán ghét trước phường mưu cầu danh lợi1. Cảnh bãi cát – người đi trên cát:- Hình ảnh bãi cát :-II. Tìm hiểu văn bản+ Điệp ngữ : bãi cát.+ Từ ngữ: Lại,dài Tả thực hình ảnh bãi cát dài,rộng mênh mông,bất tận,nóng bỏng,trắng xoá nhức mắt dưới ánh nắng mặt trời.- Người đi trên cát:+ Bứớc đi trầy trật khó khăn( đi một bước,lùi một bước)+ Đi không kể thời gian(mặt trời lặn chưa nghỉ).+ Mệt mỏi,chán chường,cô đơn(nước mắt rơi) Người đi trên cát mệt mỏi,khó nhọc,cô đơn.Ý nghĩa tượng trưng+ Hình ảnh bãi cát: tượng trưng cho môi trường xã hội,con đường đời đầy chông gai,gian hkổ,nhọc nhằn.+ Hình ảnh người đi trên cát: tượng trưng cho con người buộc phải dấn thân trong cuộc đời để mưu cầu sự nghiệp,công danh.2. Tâm trạng và suy nghĩ của người đi trên cát :+ Từ ngữ: Trèo non,lội suối --->sự vất vả,khó nhọc.- Nỗi chán nản,mệt mỏi của tác giả.+ Tự trách mình,giận mình vì không có khả năng như người xưa, mà phải tự mình hành hạ thân xác mình để theo đuổi con đường công danh- Tâm trạng:+ Sự cám dỗ của công danh đối với người đời: “Xưa nay,phường danh lợi”-+ Vì công danh,danh lợi mà con người phải tất tả xuôi ngược,khó nhọc mà vẫn đổ xô vào.+ Danh lợi cũng là một thứ rượu ngon dễ cám dỗ,dễ làm người say. ---> Tâm trạng chán ghét danh lợi và phường danh lợi. Nhận ra tính chất vô nghĩa của lối học khoa cử,con đường công danh đương thời là vô nghĩa,là tầm thường.- Suy nghĩ-+ Câu hỏi tu từ: thế nào? có nên đi tiếp hay chăng? tính sao đây? đi tiếp sẽ phải đi như thế nào?Sự băn khoăn,day dứt, bế tắc.+ Khúc “đường cùng”:Nỗi tuyệt vọng bao trùm,không lối thoát.+ Câu cảm thán: Bãi cát dài.+ Hình ảnh thiên nhiên Phía Bắc: núi muôn trùngPhía Nam: sóng dào dạt Tuyệt vọng,bất lực vì không thể đi tiếp và cũng chưa biết phải làm gì.III. Tổng kếtNội dung: Chán ghét của một tri thức đối với con đường danh lợi tầm thường đương thời và niềm khao khát thay đổi cuộc sống.Nghệ thuật:Nhịp điệu bài thơ góp phần diễn tả cảm súc của nhân vật trữ tình về con đường danh lợi gập ghềnh,trắc trở.
File đính kèm:
- bai_ca_ngan_di_tren_bai_cat.ppt