Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chí Phèo (Nam Cao)
PHÂN TÍCH
2/ Hình tượng nhân vật Chí Phèo
Cuộc đời: 3 giai đoạn
Giai đoạn 1: Từ lúc ra đời tới lúc bị đẩy vào tù.
Giai đoạn 2: Từ lúc Chí Phèo ra tù đến lúc gặp Thị Nở.
Giai đoạn 3: Từ khi bị Thị Nở khước từ tình yêu tới khi Chí đâm Bá Kiến và tự sát.
CHÍ PHÈO NAM CAO PHÂN TÍCH2/ Hình tượng nhân vật Chí Phèo Cuộc đời: 3 giai đoạn+ Giai đoạn 1: Từ lúc ra đời tới lúc bị đẩy vào tù.+ Giai đoạn 2: Từ lúc Chí Phèo ra tù đến lúc gặp Thị Nở.+ Giai đoạn 3: Từ khi bị Thị Nở khước từ tình yêu tới khi Chí đâm Bá Kiến và tự sát.1/ Giai đoạn 1 - Trước khi vào tù Lai lịch- Không cha mẹ, bị bỏ rơi - Đi ở hết nhà này đến nhà khác- Cuối cùng làm canh điền cho nhà Lí Kiến Tính cách Hiền lành , chất phát : hiền lành như đđất” Mơ ước bình dị: “Có một gia đình nho nhỏ. Chồng cuốc mướn cày thuê.Vợ dệt vải” Giàu lòng tự trọng: thấy nhục khi phải bóp chân cho bà Ba. Chí Phèo là người nông dân lương thiện, hiền lành, chất phác, mang bản chất tốt đẹp.Giai đoạn 2,3: Sau khi đi tù vềSau khi ra tù: Hình dạng:- Cái đầu trọc lốc - Răng cạo trắng hớn - Mặt cơng cơng - Hai mắt gườm gườm - Ngực và hai cánh tay đầy những nét chạm trổ hoàn toàn biến đổi Hành động Hành động- Chửi bới, rạch mặt ăn vạ+ Phá bao nhiêu cơ nghiệp, đập nát bao nhiêu cảnh yên vui, đạp đổ bao nhiêu hạnh phúc.+ Làm chảy máu, nước mắt của bao người lương thiện.- Bị bá Kiến lợi dụng, trở thành tay sai đắc lực cho Bá Kiến Côn đồ hung hãn, Chí Phèo đã bị tha hoá.b/ Sau khi ra tù Tinh thần- Đắm chìm trong những cơn say triền miên vô tận- Aên trong lúc say- Ngủ trong lúc say- Đập đầu, rạch mặt, chửi bới trong lúc say. “trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại”. Nhà tù thực dân phong kiến ( bá Kiến là kẻ tiếp tay) đã làm biến đổi Chí Phèo từ một người nông dân hiền lành, chất phác trở thành một kẻ lưu manh, mất đi cả nhân hình và nhân tính.Trước khi vào tùSau khi ra tùChí Phèo là nhân vật điển hình, là hiện tượng có tính quy luật đương thời, là sản phẩm của tình trạng đè nén, áp bức ở nông thôn trước cách mạng.Bị đè nén, áp bức quá mức Tình trạng lưu manh hoá ở người nông dân. Nét mới của Nam Cao khi viết về người nông dân.c/ Khi gặp Thị Nở Tâm trạng Chí Phèo khi tỉnh dậy- Nghe âm thanh của cuộc sống vui vẻ ngày thường.+ Tiếng chim hót + Tiếng cười nói + Tiếng anh thuyền chài Tiếng gọi của sự sống, của cuộc đời lương thiện trong Chí. Cảm nhận được cuộc sống xung quanh thật bình dị, Chí cảm thấy buồnc/ Khi gặp Thị Nở Tâm trạng Chí Phèo khi tỉnh dậy- Ý thức được cuộc sống thực tại của mình+ Gìa mà vẫn cô độc+ Tới bên kia cái dốc của cuộc đời+ Trông thấy trước tuổi già, ốm đau, đói rét và cô độc+ Cô độc đáng sợ hơn đói rét và ốm đau Sự thức tỉnh của tâm hồnTâm trạng của Chí khi nhận bát cháo hành của Thị Nở Tâm trạng của Chí khi nhận bát cháo hành của Thị Nở- Ngạc nhiên, mắt ươn ướt vì lần đầu tiên hắn được một người đàn bà cho- Nhìn bát cháo hành bốc khói mà lòng bâng khuâng Xúc động trước tình người của Thị Nở- Khao khát làm người lương thiện, hắn muốn làm hoà với mọi người. Thị Nở mở đường cho hắn.Thị Nở chính là chiếc cầu nối, là niềm hi vọng cuối cùng để hắn trở lại làm người lương thiện Tình cảm chân thật, mộc mạc đã thức tỉnh bản chất lương thiện trong Chí. Nam Cao đã phát hiện và khẳng định nhân phẩm đẹp đẽ của người nông dân ngay cả khi họ bị cướp đi bộ mặt người, linh hồn người Tinh thần nhân đạo của tác giả.d/ Bi kịch bị từ chối được làm người Nguyên do:Bà cô Thị Nở không cho Thị lấy Chí Phèo, đấy cũng chính là định kiến của xã hội đối với Chí cánh cửa trở lại làm người lương thiện đóng sập lại Chí mãi mãi là con quỷ dữ của làng Vũ Đạid/ Bi kịch bị từ chối được làm người Tâm trạng Chí Phèo khi bị cự tuyệt+ Lại uống rượu.Hắn càng uống càng tỉnh+ Cứ thoảng thấy mùi cháo hành+ Cứ ôm mặt khóc rưng rứt Lần đầu tiên Chí Phèo khóc, những giọt nước mắt tưởng đã khô cạn Lần đầu tiên Chí Phèo càng uống càng tỉnh nhận ra bi kịch của cuộc đời mình bi kịch bị từ chối quyền làm người.- Hắn bỗng nhiên ngẩn người.d/ Bi kịch bị từ chối được làm ngườiThức tỉnh hi vọng thất vọng đau đớn phẫn uất tuyệt vọng.d/ Bi kịch bị từ chối được làm người Giải quyết bi kịchChí Phèo đâm chết Bá Kiến rồi tự kết liễu đời mình. Cái chết của Bá Kiến là sự trả giá cho những tội lỗi bất nhân. Cái chết của Chí Phèo là sự cùng đường của con người bị chối từ quyền ngay trong xã hội người. Chí Phèo chết là để khẳng định quyền được làm người lương thiện3/ Về mặt nghệ thuật Xây dựng nhân vật: - Nam Cao đã xây dựng được những nhân vật điển hình (Chí Phèo, Bá Kiến) vừa có cá tính độc đáo, vừa có ý nghĩa tiêu biểu- Nam Cao đã phát huy cao độ sở trường khám phá và miêu tả trạng thái tâm lí phức tạp của nhân vật. Kết cấu:- Lối kết cấu mới mẻ, phóng túng, không theo trật tự thời gian( lúc đầu đi thẳng vào giữa truyện, sau mới ngược thời gian kể về lai lịch của nhân vật), nhưng rất chặt chẽ và lôgic. Cốt truyện:Hấp dẫn, tình tiết đầy kịch tính và luôn biến hoá, càng về cuối càng gây cấn, quyết liệt. Ngôn ngữ: Rất sống động: vừa điêu luyện nghệ thuật vừa gần với lời ăn tiếng nói trong đời sống.- Giọng điệu của nhà văn phong phú biến hoá, có sự đan xen lẫn nhau.III/ Tổng kết1/ Nội dunga/ Gía trị hiện thực:Tác phẩm là bức tranh thu nhỏ về nông thôn Việt Nam trong xã hội cũ, phản ánh chân thực mối quan hệ người bóc lột người, đẩy người nông dân nghèo, lương thiện vào con đường bần cùng hoá, lưu manh hoáb/ Gía trị nhân đạoNhà văn đã kết án sâu sắc cái xã hội tàn bạo đã đè nén, áp bức bóc lột người nông dân, đồng thời khám phá và khẳng định bản chất lương thiện của họ ngay khi họ bị huỷ hoại cả nhân hình lẫn nhân tính2/ Nghệ thuậtChí Phèo thể hiện tài năng truyện ngắn bậc thầy của Nam Cao: xây dựng thành công những nhân vật điển hình bất hủ; nghệ thuật trần thuật linh hoạt, tự nhiên mà vẫn nhất quán, chặt chẽ; ngôn ngữ nghệ thuật đặc sắc. Ghi nhớ : SGKXIN CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH.CHÚC TẤT CẢ SỨC KHOẺ VÀ HẠNH PHÚC
File đính kèm:
- chi pheo - T 2.ppt