Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chí Phèo (Nam Cao)
Tác giả: Nam Cao ( 1917 – 1951)
Tác phẩm:
Nhan đề:
+ Nguyên là “Cái lò gạch cũ” chỉ phản ánh được một đoạn đời sinh ra và khép lại qua cảnh tái hiện trong đầu Thị Nở không tìm thấy giải pháp cuộc đời người nông dân
+ In sách lần đầu “Đôi lứa xứng đôi” chỉ đề cập đến mối tình giữa Chí Phèo và Thị Nở
+ In trong tập Luống cày “Chí Phèo” nổi bật chủ đề, thể hiện cốt truyện, bao quát nhiều vấn đề
- Nam Cao -Chí PhèoI. Tiểu dẫn Tác giả: Nam Cao ( 1917 – 1951)Tác phẩm: Nhan đề: + Nguyên là “Cái lò gạch cũ” chỉ phản ánh được một đoạn đời sinh ra và khép lại qua cảnh tái hiện trong đầu Thị Nở không tìm thấy giải pháp cuộc đời người nông dân+ In sách lần đầu “Đôi lứa xứng đôi” chỉ đề cập đến mối tình giữa Chí Phèo và Thị Nở+ In trong tập Luống cày “Chí Phèo” nổi bật chủ đề, thể hiện cốt truyện, bao quát nhiều vấn đề3. Tóm tắt:Chí Phèo say rượu chửi: trời, đời, làng Vũ Đại, đứa đẻ ra hắnChí Phèo ra tù, diện mạo hung tợn , đến nhà Bá Kiến ăn vạChí Phèo yêu Thị Nở thức tỉnh, khao khát làm ngườiChí Phèo bị khước từ tình yêu đau khổ tột đỉnh say, định giết cả nhà Thị NởChí Phèo đến nhà Bá Kiến đòi làm người lương thiện giết Bá Kiến, tự tửThị Nở nhìn xuống bụng, nghĩ về cái lò gạch củ bỏ hoang4. Chủ đề:Bằng tư tưởng nhân đạo sâu sắc, Nam Cao miêu tả bi kịch người nông dân bị hủy diệt nhân tính. Tác phẩm có giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc.II. Tìm hiểu tác phẩmLàng Vũ Đại: là không gian nghệ thuậtDân “không quá hai nghìn, xa phủ, xa tỉnh”Tôn ti trật tự nghiêm ngặt: + Đứng đầu: cụ Bá Kiến “bốn đời làm tổng lý” + Cường hào: kết thành bè cánh “đàn cá tranh mồi” + Người nông dân thấp cổ bé họng bị áp bức + Hạng đáy cùng: những Năm Thọ, những Binh Chức, những Chí Phèo Chi tiết chọn lọc, dựng lên làng Vũ Đại ngột ngạt 2. Hình tượng Chí Phèo:Từ lúc ra đời vào tùTuổi thơ: bất hạnh, tội nghiệp + Đứa con hoang bị bỏ rơi bên cái lò gạch cũ “trần truồng và xám ngắt trong một cái váy đụp”, truyền tay người làng nuôi Lớn lên: Anh nông dân hiền lành lương thiện + Làm canh điền cho Bá Kiến + Hiền như đất, “không thích cái gì người ta khinh”, “bóp chân cho bà ba ... thấy nhục chứ yêu đương gì” có lòng tự trọng + Ước mơ bình dị “có một gia đình nho nhỏ. Chồng cuốc mướn, vợ cày thuê ... Mua dăm ba sào ruộng làm”- Vì cơn ghen vô cớ của Bá Kiến vào tùb) Từ khi ra tù gặp Thị NởSau 7, 8 năm trong tù “con quỷ dữ của làng Vũ Đại”Nhân hình: + Đầu trọc + Răng cạo trắng hớn + Mặt đen cơng cơng + Mắt gườm gườm + Ngực phanh, trạm trổ rồng phượng và ông tướng cầm chùy Hung hãn, dữ tợn, “trông gớm chết!”Nhân tính: + Hành động: hung hăng, sẵn sàng gây sự * Đến nhà Bá Kiến chửi, rạch mặt ăn vạ ý thức phản kháng liều lĩnh trong bế tắc + Ngôn ngữ: chửi trời, đời, làng, “đứa chết mẹ nào đẻ ra hắn” Phạm vi đối tượng chửi thu hẹp dầnÝ nghĩa lời chửi:Phản ứng của Chí Phèo với cuộc đờiBất mãn, uất hận, bế tắc, cô đơn tột cùngKhát khao được giao cảm với đờiGặp và yêu Thị Nở- Thức tỉnh: bước đầu có ý thức về bản thân, tính người được đánh thức trong trái tim con quỷ dữ
File đính kèm:
- Chi_Pheo.ppt