Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chí Phèo (Nam Cao) - Nguyễn Kim Anh

.Tác giả:

1. Cuôc đời:

Nam Cao (1915-1951) một nhà văn tiêu biểu của thế kỷ 20.

Nhiều truyện ngắn của ông được xem như khuôn thước.

Năm 1945, Nam Cao tham gia Cách mạng.

Năm 1951, Nam Cao hy sinh trên đường đi công tác.

Nam Cao từng làm nhiều nghề, chật vật kiếm sống.

Đến với văn chương đầu tiên vì mục đích mưu sinh.

Năm 18 tuổi vào Sài Gòn

Thư ký cho một hiệu may.

Bắt đầu viết các truyện ngắn.

Nam Cao dạy học ở Trường tư thục Công Thành (Hà Nội).

ppt24 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 363 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chí Phèo (Nam Cao) - Nguyễn Kim Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chí Phèo Nam CaoThiết kế bài giảng: Nguyễn Kim AnhNam Cao2. Sự nghiệp văn học :I.Tác giả:1. Cuôc đời: - Nam Cao (1915-1951) một nhà văn tiêu biểu của thế kỷ 20. - Nhiều truyện ngắn của ông được xem như khuôn thước.- Năm 1945, Nam Cao tham gia Cách mạng. Năm 1951, Nam Cao hy sinh trên đường đi công tác.-Nam Cao từng làm nhiều nghề, chật vật kiếm sống. -Đến với văn chương đầu tiên vì mục đích mưu sinh. -Năm 18 tuổi vào Sài Gòn Bắt đầu viết các truyện ngắn. Thư ký cho một hiệu may. - Nam Cao dạy học ở Trường tư thục Công Thành (Hà Nội). - Năm 1941, tập truyện đầu tay “Đôi lứa xứng đôi” => Hiện tượng văn học thời đó. Sự nghiệp rộng mở, đồ sộ.Nam Cao (1915-1951)3. Quan điểm nghệ thuật:4. Các đề tài chính:5. Phong cách nghệ thuật- Nghệ thuật không phải là “ánh trăng lừa dối”. Vì nhân dân. - Phải luôn sáng tạo (hình thức) và làm “người gần người hơn” (nội dung). -Người trí thức nghèo trăn trở: Điền, Hộ, Thứ...Người nông dân nghèo khốn cùng: Lão Hạc, Dì Hảo, Chí phèo... - Khai thác đặc sắc đời sống tâm lý nhân vật- Giọng điệu buồn thương chua chát. Giọng văn ngỡ lạnh lùng dửng dưng nhưng đằm thắm thương yêu.* Chủ đề: Số phận bi thảm của người nông dân nghèo, lương thiện bị xã hội thực dân phong kiến xô đẩy vào con đường lưu manh, tội lỗi không có lối thoát.Lúc đầu, “Cái lò gạch cũ”. NXB Đời mới đổi: “Đôi lứa xứng đôi” (1941)Năm 1946, tác giả đổi “Chí Phèo”.Tác phẩm “Chí Phèo”*Nhan đề:* Tóm tắt truyện Chí Phèo bị người ta giải huyệnAnh thả ống lươn nhặt được ở lò gạch cũ.Cho người đàn bà góa mù.Bà này bán lại cho bác phó cối không con.Khi bác phó cối chết, hắn bơ vơ, làm thuê...Làm canh điền cho Bá Kiến.Vợ ba Bá Kiến bắt Chí làm việc không chính đángĐi tù bảy, tám năm sau hắn trở lại làng.Đến nhà Bá Kiến gây sự. Cụ mời hắn vào nhà.Sai được Chí Phèo đến nhà đội Tảo đòi nợ.Bá Kiến cho 5 đồng và bán cho 5 sào vườn ngoài bãi sông mới cắm thuế.=> Tay sai cho Bá KiếnSơ sinh 18 tuổi27 hay28 tuổiChí Phèo thèm lương thiện. Chuyên đâm thuê chém mướn, gây hoạ.Hắn đập đầu, rạch mặt ăn vạ, chửi bới, dọa nạt trong lúc say. Chí Phèo ngoài 40 .tuổiMặt như mặt một con vật lạ Từ một đêm trăng đổi đờiVào nhà Tự Lãng uống 3 chai rượu.Gần sáng Chí bị cảm, được ăn cháo hành!Hắn gặp Thị Nở ngủ dưới trăng...Hắn bâng khuâng nhớ lại một thời trai trẻ.Hắn muốn cùng thị làm thành một cặp !“Thất tình”Đến hôm thứ 6, Thị Nở: dừng yêu để hỏi cô thị đã. Bị bà cô xỉa xói vào mặt.Thị ton ton chạy sang lều trút giận dữ lên Chí Phèo. Hắn toan đập đầu ăn vạ nhưng hắn chưa thật say. “Trả thù” và tự sátĐến nhà Bá Kiến với con dao để đòi lương thiện.Chém chết Bá Kiến, hắn đâm cổ tự sát. Cả làng Vũ Đại xôn xao Thị Nở nhìn bụng... nghĩ đếncái lò gạch cũ Bà cô chì chiếtII. Tìm hiểu truyện ngắn:     1. Hình ảnh xã hội thực dân phong kiến thối nát, cái ác ngự trị qua hình ảnh làng Vũ Đại, :  - Nơi “quần ngư tranh thực” với các phe nghịch, đu lại với nhau để bóc lột (cánh Bá Kiến, cánh ông đội Tảo, cánh ông Tư Đạm, cánh ông Bát Tùng)- Bá Kiến vô cùng xảo quyệt:     - Là nơi bọn đầu bò luôn “tiếp nối thế hệ”: Năm Thọ đi thì Binh chức lần về. Binh Chức chết thì lại nở ra một Chí Phèo - cùng với Bá Kiến là 2 con quỷ dữ làng Vũ Đại. Chí Phèo chết lại có một Chí Phèo con nhất định sẽ ra đời!Biết “mềm nắn rắn buông”ngầm đẩy người ta xuống sôngdắt nó lên để nó đền ơnĐập bàn, đập ghế đòi cho được 5 đồng nhưng rồi thì lại vứt trả lại 5 hào “vì thương anh túng quá!”.Cụ không cần than thở: trị không lợi thì cụ dùng! Cụ biết thu dụng những thằng bạt mạng để cắm thuế, cắm ruộng, đốt nhà, đâm chém gây ra bao cảnh đổ máu, làm tan nát bao cơ nghiệp dân lành.* Nam Cao đã tố cáo cái hiện thực xấu xa, tàn ác của xã hội thực dân phong kiến. Những cảnh đời dữ dội, những con người đáng sợ, nguồn gốc của tội ác và đau thương đã và đang xô đẩy bao người lương thiện vào con đường đau khổ, tội lỗi.+ Một thị Nở:“dòng giống của một nhà có mả hủi”+ Một bà cô thị suốt đời cô đơn+ Một Tự Lãng làm nghề hoạn lợn kiêm thầy cúng. Vợ chết, con gái chửa hoang bỏ nhà trốn đi- Nơi có bao nhiêu số phận buồn với thảm kịch, bi kịch ! - Bơ vơ, làm thuê, bị vợ ba Bá Kiến lợi dụng,    2. Nhân vật Chí Phèo- Một số phận bất hạnh :       - Không người thân thích. Không một mái ấm nương thân. Hắn say vô tận Hắn đã bị cướp mất cả hình người lẫn linh hồn. Hắn đã thành quỷ dữ.- Bất hạnh từ khi còn nằm trong bụng mẹ: hoang thai- Đẻ ra thì bị mẹ hắn vứt ra lò gạch cũ.- Một vật cho không- Một món hàng từ bà goá mù qua tay ông phó cối.- Bị bỏ tù oan uông 7, 8 năm trời. Một nông dân lương thiện bị nhà tù thực dân biến thành một tên đầu bò. Trở về làng gớm chếta. Lai lịch: Chí Phèo vừa là nạn nhân vừa là thủ phạm của đời mình. Bị xô đẩy và tiếp tục xô đẩy người khác vào khốn khổ. - Bát cháo hành và sự săn sóc: đánh thức bản tính người bị tước 	đoạt, bị che lấp hàng chục năm, - Đón nghe âm thanh đời thường. Sống lại mơ ước bình dị thời trai trẻ.     c “Cuộc tình” với Thị Nở- Chí “thèm lương thiện”, “muốn làm hòa” với mọi người! Cái dúi của thị Nở làm Chí ngã lăn khoèo, đẩy Chí Phèo chìm vào đáy bi kịch.- Bà cô thị Nở và thị đã chối từ quyền làm người của Chí. Khi đã ngoài 40 tuổi, cái mặt Chí Phèo như mặt một con vật lạ” vàng vàng mà lại muốn xạm màu gio”, vằn dọc vằn ngang biết bao nhiêu là sẹo! Hắn chửi trời, chửi đời, chửi cả làng Vũ Đại b. Hình ảnh: Chỉ còn một con đường một cách đâm chết Bá Kiến và tự sát vì “ai cho tao lương thiện!... Làm thế nào cho mất được những vết mảnh chai trên mặt này? Tao không thể là người lương thiện nữa. iết không!”. Sau tiếng kêu và những nhát dao của Chí Phèo, cánh cửa trần gian đã đóng chặt, cửa ngục âm ti mở toang đẩy hai con quỷ dữ làng Vũ Đại vào hỏa ngục! Cái chết của Chí Phèo là cái chết đáng thương!  => Nam Cao miêu tả bi kịch cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo hết sức tinh tế và sâu sắc như là một quá trình tự vận động của tính cách. Từ lương thiện bị biến thành lưu manh, từ kẻ đâm thuê chém mướn bỗng thèm lương thiện, bị cự tuyệt quyền làm người thì trả thù kẻ làm hại đời mình rồi tự sát.- Chí càng uống càng tỉnh. d. Khát vọng hạnh phúc bất thành * Nam Cao vừa vạch trần cái xã hội thối nát, độc ác, nhà văn như vừa cất tiếng kêu thương:    Truyện “Chí Phèo” là một truyện ngắn độc đáo, thấm nhuần tinh thần nhân đạo sâu sắc. Khắc họa tính cách nhân vật, phân tích chiều sâu tâm lý và bi kịch nhân vật, cách kể chuyện hấp dẫn, lôi cuốn là những thành công đặc sắc của Nam Cao. Truyện “Chí Phèo” là một trong những truyện ngắn hay nhất viết về đề tài nông dân trong nền văn học Việt Nam hiện đại.* Kết luận: - Hãy chặn đứng tội ác! - Hãy xoá bỏ xã hội thực dân phong kiến! - Hãy cứu lấy dân nghèo lương thiện! Nhân vật Chí Phèo là một nhân vật điển hình về người nông dân bị lưu manh hóa. III. Tổng kết: ghi nhớ (sgk)Làng Vũ Đại ( Đại Hoàng ) hôm nay 

File đính kèm:

  • pptchi_pheo.ppt
Bài giảng liên quan