Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chí Phèo (Nam Cao) - Phần 1: Tác giả
TIỂU SỬ
Tên thật: Trần Hữu Tri
Quê hương: làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam.
Bút danh: Nam Cao
Gia đình: xuất thân trong gia đình trung nông nghèo, đông con.
Trước Cách Mạng:
Học hết bậc thành chung, đi làm ở nhiều nơi: Sài Gòn, Hà Nội. Cuối cùng thất nghiệp, sống chật vật bằng nghề viết văn và làm gia sư.
1943: tham gia Hội Văn hóa cứu quốc
Sau Cách Mạng:
Vừa viết văn, vừa tích cực tham gia Cách Mạng.
1946: tham gia đoàn quân Nam tiến.
1950: tham gia chiến dịch Biên giới.
1951: hi sinh trên đường đi công tác
NAM CAOTIỂU SỬ Tên thật: Trần Hữu Tri Quê hương: làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam. Bút danh: Nam Cao Gia đình: xuất thân trong gia đình trung nông nghèo, đông con.1915-1951CUỘC ĐỜITrước Cách Mạng: Học hết bậc thành chung, đi làm ở nhiều nơi: Sài Gòn, Hà Nội. Cuối cùng thất nghiệp, sống chật vật bằng nghề viết văn và làm gia sư.1943: tham gia Hội Văn hóa cứu quốcSau Cách Mạng:Vừa viết văn, vừa tích cực tham gia Cách Mạng.1946: tham gia đoàn quân Nam tiến.1950: tham gia chiến dịch Biên giới.1951: hi sinh trên đường đi công tácCON NGƯỜI Nam Cao bề ngoài có vẻ lạnh lùng, vụng về, ít nói nhưng đời sống nội tâm lại vô cùng phong phú Nguyễn Đình Thi: Nam Cao chỉ là môt nhà văn mảnh khảnh như thư sinh, ăn nói ôn tồn, mỗi lúc mỗi đỏ mặt, mà kì thực mang trong lòng một sự phản kháng mãnh liệt. Tô Hoài: Khi vui chuyện hoặc quá chén thì cái anh chàng gầy gò lẻo khoẻo ấy đỏ mặt, đỏ tai lên, vừa rung đùi vừa nói và băm băm bàn tay. Chửi bới rất hùng hổ, coi trời bằng vung Nào Gorky viết cũng xoàng. Lỗ Tấn thì khá một tý. Mình sâu một tý nữa có thể kịp Chekhov Tao ấy à, tiểu thuyết của tao sẽ và rung đùi, và hoa chân, múa tay. Quan điểm nghệ thuậtNghệ thuật phải gắn bó với đời sống của nhân dân lao động“Nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia thoát ra từ những kiếp lầm than”“Đứng trong lao khổ, mở hồn ra đón lấy tất cả những vang động của đời” (Giăng sáng) Văn chương chân chính phải có nội dung nhân đạo sâu sắc.Quan điểm nghệ thuật“Nó chứa đựng một cái gì lớn lao mạnh mẽ,vừa đau đớn, vừa phấn khởi. Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, sự công bình. Nó làm cho người gần người hơn”.(Đời thừa) Văn chương đòi hỏi sự sáng tạo không ngừng.Quan điểm nghệ thuật“Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những gì chưa có” (Đời thừa)Đề tài chínhGiăng sángĐời thừaSống mòn..Chí PhèoLão HạcMột bữa noĐỀ TÀI NGƯỜI TRÍ THỨC NGHÈOĐi sâu khắc họaLên án xã hộiPhản ánh thực trạngPhản ánh thực trạng buồn thảm, cơ cực của người trí thức nghèo. Đi sâu khắc họa vào tấn bi kịch tinh thần dai dẳng, đau đớn và thầm lặng của họ. Lên án xã hội vô nhân đạo bóp nghẹt sự sống và tàn phá tâm hồn con người.ĐỀ TÀI NGƯỜI TRÍ THỨC NGHÈOGiăng sángĐỀ TÀI NGƯỜI NÔNG DÂN NGHÈOKhẳng định vẻ đẹpKết án xã hộiĐi sâu vào tình cảnhBức tranh chân thựcKhẳng định vẻ đẹp, nhâm phẩm, bản chất lương thiện của người nông dânKết án đanh thép xã hội tàn bạo hủy hoại con ngườiĐi sâu vào tình cảnh, số phận những người nghèo đói, cùng đường, bị hắt hủi.Dựng nên bức tranh chân thực về nông thôn Việt Nam trước Cách MạngĐỀ TÀI NGƯỜI NÔNG DÂN NGHÈOCó giọng điệu riêngĐặt ra những vấn đề lớn lao,sâu sắc từ sự việc hàng ngàyNgôn ngữ đối thoại, độc thoại nội tâm,mạch truyện linh hoạt, nhất quán, chặt chẽPhân tích, diễn tả tâm lýHướng tới đời sống nội tâm con ngườiPHONG CÁCH NGHỆ THUẬTTỔNG KẾTCẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
File đính kèm:
- Tac_gia_Nam_Cao.ppt