Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chí Phèo (Nam Cao) - Phần 1: Tác giả Nam Cao

1. Cuéc ®êi Nam Cao

Tên thật: Trần Hữu Tri (1915-1951)

- Quê hương: làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam

Sang, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam.

- Bút danh: Nam Cao

- Gia đình: xuất thân trong gia đình trung nông nghèo, đông con.

- Bản thân là một trí thức nghèo, luôn túng thiếu, vất vả.

 

ppt29 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 326 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chí Phèo (Nam Cao) - Phần 1: Tác giả Nam Cao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ChÝ PhÌo 	 	 Nam CaoPhÇn mét: T¸c gi¶NAM CAO( 1915- 1951)I. Cuéc ®êi vµ con ng­êi Nam Cao1. Cuéc ®êi Nam Cao- Tên thật: Trần Hữu Tri (1915-1951)- Quê hương: làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam.- Bút danh: Nam Cao- Gia đình: xuất thân trong gia đình trung nông nghèo, đông con.- Bản thân là một trí thức nghèo, luôn túng thiếu, vất vả.N¬i yªn nghØ vÜnh h»ng cña Nam CaoKhu t­ëng niÖm nhµ v¨n Nam CaoMét gãc lµng quª §¹i Hoµng ngµy nayMét gãc lµng quª §¹i Hoµng ngµy nay * Tröôùc Caùch maïng thaùng 8 : ·Hoïc heát baäc thaønh chung , ñi laøm ôû nhieàu nôi: Saøi Goøn, Haø Noäi. Cuoái cuøng thaát nghieäp, soáng chaät vaät baèng ngheà vieát vaên vaø laøm gia sö. ·1943: tham gia Hoäi Vaên hoùa cöùu quoác. Con ñöôøng ñôøi :* Sau Caùch maïng thaùng 8 :Vöøa vieát vaên, vöøa tích cöïc tham gia caùch maïng.1946: tham gia ñoaøn quaân Nam tieán.1950: tham gia chieán dòch Bieân giôùi.1951: hi sinh treân ñöôøng ñi coâng taùc. * Là người có bề ngoài lạnh lùng, ít nói nhưng có đời sống nội tâm phong phú, sôi sục. Ông luôn có tâm trạng bất hòa sâu sắc với xã hội đương thời (trước CMT8). * Là người có tấm lòng đôn hậu, chan chứa tình yêu thương, ân tình, gắn bó sâu nặng với những người nghèo khổ ở quê hương => con người giàu tình cảm. * Là một người trí thức “trung thực vô ngần” luôn nghiêm khắc tự đấu tranh với chính mình để thoát khỏi lối sống tầm thường, nhỏ nhen.=> Cuộc đời và nhân cách của nhà văn – chiến sĩ Nam Cao đã trở thành tấm gương đẹp đẽ trong giới văn nghệ sĩ cách mạng.2. Con ng­êi Nam CaoII. Sù nghiÖp v¨n häc	1. Quan ®iÓm nghÖ thuËtTìm hiểu Quan điểm nghệ thuật của Nam Cao: 1. về tác phẩm văn chương.2.về nhà văn.3. về nghề văn. 1. Vaên hoïc phaûi gắn bó với đời sống của nhân dân lao động, phaûn aùnh chaân thöïc cuoäc soáng. “ Ngheä thuaät khoâng caàn phaûi laø aùnh traêng löøa doái, khoâng neân laø aùnh traêng löøa doái, ngheä thuaät chæ coù theå laø tieáng ñau khoå kia , thoaùt ra töø nhöõng kieáp laàm than.” 	 	 	 (Traêng saùng) Quan ñieåm ngheä thuaät hieän thöïc “vò nhaân sinh” Về tác phẩm và văn chươngvề tác phẩm và văn chương Về tác phẩm và văn chương 2. Vaên chöông chaân chính phaûi coù noäi dung nhaân ñaïo saâu saéc .“ Noù phaûi chöùa ñöïng ñöôïc moät caùi gì lôùn lao, maïnh meõ, vöøa ñau ñôùn, laïi vöøa phaán khôûi. Noù ca tuïng loøng thöông, tình baùc aùi, söï coâng bình Noù laøm cho ngöôøi gaàn ngöôøi hôn.” (Ñôøi thöøa) Ñaët cuoäc soáng leân treân vaên chöông: “soáng ñaõ roài haõy vieát”. Về nhà văn* Nhaø vaên chaân chính tröôùc heát laø con ngöôøi chaân chính, phaûi coù tình thöông, coù nhaân caùch. * Ngöôøi caàm buùt phaûi coù löông taâm, traùch nhieäm, khoâng ñöôïc caåu thaû.Nghề văn phải là một nghề sáng tạo. “Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những gì chưa có”. Quan ñieåm ngheä thuaät của Nam Cao tieán bộ và saâu saéc .Về nghề vănHai đề tài chính- Đời thừa.- Sống mòn.-Giăng sáng Chí Phèo- Lão Hạc.- Một bữa noNgười trí thức nghèoNgười nông dân nghèo2. C¸c ®Ò tµi chÝnha. Tr­íc C¸ch m¹ng th¸ng T¸mNgười trí thức nghèo Nhà văn miêu tả sâu sắc tấn bi kịch tinh thần của những người trí thức nghèo trong xã hội cũ.*Nội dung chính * Gía trị : - Phê phán xã hội phi nhân đạo đã tàn phá tâm hồn con người. - Thể hiện niềm khao khát một cuộc sống có ích , thực sự có ý nghĩa. Ngươì nông dân nghèo* Gía trị :-Kết án xã hội tàn bạo đã hủy diệt nhân tính của người nông dân lương thiện.- Khẳng định nhân phẩm và bản chất lương thiện của họ. * Nội dung chính:- Tập trung khắc họa tình cảnh và số phận của người nông dân nghèo bị đẩy vào đường cùng, bị tha hóa. Nam Cao tham gia Cách mạng trở thành nhà văn chiến sĩ, và là cây bút tiêu biểu của văn học giai đoạn kháng chiến chống Pháp. - Sáng tác của Nam Cao ở giai đoạn này thể hiện nhiệt tình yêu nước và cách nhìn, cách sống của giới văn nghệ sĩ với nhân dân và cuộc kháng chiến của dân tộc.Là bản tuyên ngôn nghệ thuật của những nhà văn đang chuyển mình theo kháng chiến. - Tác phẩm tiêu biểu : Truyện ngắn “Đôi mắt”( 1948), nhật ký “Ở rừng” và tập ký sự “Chuyện biên giới” ( 1950).	b. Sau Cách mạng Tháng 8	Phong cách nghệ thuật là cá tính sáng tạo của nhà văn thể hiện trong tác phẩm qua:	+ Cách lựa chọn và xử lý đề tài.	+ Quan niệm nghệ thuật về con người.	+ Những biện pháp nghệ thuật ưa thích và quen dùng.	+ Giọng điệu riêng. 3. Phong c¸ch nghÖ thuËt Nam Cao thường viết về cái nhỏ nhặt, xoàng xĩnh, tầm thường trong đời sống hàng ngày. Từ đó nhà văn đặt ra những vần đề có ý nghĩa xã hội to lớn, những triết lý sâu sắc về cong người, cuộc sống và nghệ thuật *Ví dụ : Truyện “Một bữa no”; “Trẻ con không được ăn thịt chó”; “Lang rận” 	Nam Cao luôn có hứng thú khám phá “con người trong con người” , có biệt tài diễn tả , phân tích tâm lý nhân vật tài tình và sâu sắc. *Ví dụ :  Khám phá nội tâm của nhân vật Chí Phèo sau khi tỉnh rượu; nội tâm của nhân vật Hộ trong “Đời thừa”Nam Cao thường sử dụng thủ pháp độc thoại và độc thoại nội tâm rất tinh tế và sâu sắc.“Tỉnh dậy hắn thấy hắn già mà vẫn còn cô độc.Buồn thay cho đời! Có lý nào thế được? Hắn đã già rồi hay sao?...” “Hắn băn khoăn nghĩ đến một tác phẩm nó sẽ làm mờ hết các tác phẩm khác cùng ra một thời”  ( Đời thừa) Tác phẩm của Nam Cao thường có giọng điệu buồn thương, chua chát, lạnh lùng mà đầy thương cảm, đằm thắm ,yêu thương“Nước mắt hắn bật ra như nước một quả chanh mà người ta bóp mạnh.Và hắn khócÔi chao! Hắn khóc! Hắn khóc nức nở” ( Đời thừa).“Tỉnh ra, chao ôi, buồn! Hơi rượu không sặc sụa, hằn cứ thoang thoảng thấy hơi cháo hành.Hắn ôm mặt khóc rưng rức” ( Chí Phèo)NHẬN ĐỊNH VỀ TÁC GIẢ Nam Cao chỉ là môt nhà văn mảnh khảnh như thư sinh, ăn nói ôn tồn, môĩ lúc môĩ đỏ măt, mà kì thực mang trong lòng một sự phản kháng mãnh liệt.NGUYÊN ĐÌNH THIHÀ MINH ĐỨC Ông là ngươì hay bâng khuâng về vấn đề nhân phẩm, về thái độ kính trọng đôí vơí mọi người. ông thường dể bất bình trước tình trạng con ngươì bị lăn nhục chỉ vì đày đoạ của cảnh nghèo đói cùng đường. Đỗ Tiến Thụy Ông là một nhà văn vừa có tài năng đáng phục, vừa có nhân cách thẳng thắn và chính trực đáng trọng. Nam Cao chân thành, khiêm tốn, không ồn ào. Pha trò rất chín. Người khác cười phá lên, thì anh chỉ tủm tỉm Nhưng có lúc anh lại nói rất nhiều”.“Những người mới gặp Nam Cao thường nói: Anh ta lạnh lùng quá. Kéo mép lên mới nở được một nụ cười khó nhọc” và bác nói tiếp: “ Khi vui chuyện hoặc quá chén thì cái anh chàng gầy gò lẻo khoẻo ấy đỏ mặt, đỏ tai lên, vừa rung đùi vừa nói và băm băm bàn tay. Chửi bới rất hùng hổ, coi trời bằng vung Nào Gorky viết cũng xoàng. Lỗ Tấn thì khá một tý. Mình sâu một tý nữa có thể kịp Chekhov Tao ấy à, tiểu thuyết của tao sẽ và rung đùi, và hoa chân, múa tay. Song, lúc “mặn chuyện” rồi, người nói thật nhiều. Chu Văn TÔ HOÀIBa người bạnBài học quét nhàBẩy bông lúa lépCái chết của con MựcCái mặt không chơi đượcChuyện buồn giữa đêm vuiCườiCon mèoCon mèo mắt ngọcChí Phèo Đầu đường xó chợĐiếu vănĐôi mắtĐôi móng giòĐời thừa Đòn chồngĐón kháchNhỏ nhenLàm tổLang RậnLão Hạc Mong mưaMột chuyện xu-vơ-niaMột đám cưới Mua danhMua nhàNgười thợ rènNhìn người ta sung sướngNhững chuyện không muốn viếtNhững trẻ khốn nạnNụ cườiNước mắtNửa đêmPhiêu lưuQuái dịQuên điều độRình trộmRửa hờnSao lại thế này?Thôi về điTrăng sángTrẻ con không được ăn thịt chóTruyện biên giớiTruyện tìnhTư cách mõTừ ngày mẹ chếtXem bóiTÁC PHẨM TIÊU BIỂUCã mét nh©n vËt liªn quan tíi h×nh ¶nh chiÕc lß g¹ch!The end

File đính kèm:

  • pptNAM CAO - CHI PHEO.ppt