Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chí Phèo (Nam Cao) - Thúy Nhài
II. Sự nghiệp văn học:
1.Quan điểm nghệ thuật:
Tác phẩm văn học: Phản ánh chân thực cuộc sống trên tinh thần nhân đạo chủ nghĩa.
Nghề văn: đòi hỏi sự sáng tạo, khơi những nguồn chưa ai khơi
- Nhà văn phải là người chân chính, có lương tâm và trách nhiệm.
CHÍ PHÈONam CaoNgười soạn: Thúy NhàiNGỮ VĂN 11Phạm Thị Thúy Nhài1A. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÁC GIẢ:I.Tiểu sử cuộc đời:- Nam Cao (1917-1951): tên thật là Trần Hữu Tri, sinh ra trong một gia đình nông dân, tại làng Đại Hoàng, phủ Lí Nhân, Hà Nam => chất liệu thực để ông sáng tác.- Học hết bậc Thành Chung -> vào Sài gòn -> bệnh nặng -> về quê -> lên Hà Nội dạy học trường tư, sáng tác.Phạm Thị Thúy Nhài2- 1938, tham gia nhóm văn hóa cứu quốc.- 1943 vào Nam Trung Bộ.- 11/1951 ông bị giặc Pháp phục kích và sát hại.* Bề ngoài lạnh lùng ít nói nhưng đời sống nội tâm phong phú, luôn đấu tranh với chính mình để giải thoát khỏi lôi sống tầm thường, đôn hậu và chan chứa yêu thương.Phần mộ của Nam CaoPhạm Thị Thúy Nhài3II. Sự nghiệp văn học:1.Quan điểm nghệ thuật:Tác phẩm văn học: Phản ánh chân thực cuộc sống trên tinh thần nhân đạo chủ nghĩa.Nghề văn: đòi hỏi sự sáng tạo, khơi những nguồn chưa ai khơi- Nhà văn phải là người chân chính, có lương tâm và trách nhiệm.Phạm Thị Thúy Nhài42.Các đề tài chính:a.Người trí thức nghèo:- Chú trọng tới bi kịch “Sống mòn ” ,“chết mòn” của họ:+ Tồn tại chứ không phải sống,+ Họ băn khoăn, đau khổ, dằn vặt vì phải sống trái với ý muốn, hoài bão cao đẹp của mình.- Tác phẩm: Sống mòn, Đời thừa..Phạm Thị Thúy Nhài5b.Người nông dân:+ Chú trọng tới bi kịch “đói”, bi kịch bị “tha hóa”, bị “lưu manh hóa”.+ Nhận thấy trong sâu thẳm tâm hồn, người nông dân vẫn khao khát được lương thiện.+ Tác phẩm: Lão Hạc, Chí PhèoLão HạcChí Phèo và Thị NởPhạm Thị Thúy Nhài63.Phong cách nghệ thuật:- Luôn hướng tới thế giới nội tâm của con người.- Có biệt tài trong việc miêu tả và phân tích tâm lý.- Viết về cái nhỏ nhặt hằng ngày mà đặt ra những vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn, có tầm triết lí sâu sắc và có giọng văn đặc sắc.Phạm Thị Thúy Nhài7B.TÁC PHẨM CHÍ PHÈO:I.Tìm hiểu chung:1.Tên tác phẩm:- Ban đầu: “Cái lò gạch cũ”=> Sự luẩn quẩn, bế tắc. Khi đem in, NXB đổi “Đôi lứa xứng đôi” (1941).=> Nhấn mạnh mối tình Chí Phèo- Thị Nở.1946, in lại trong tập “Luống cày”, Nam Cao đổi lại “Chí Phèo”.=>Nhấn mạnh nhân vật Chí PhèoPhạm Thị Thúy Nhài8 2. Tóm tắt : ChÝ PhÌo sinhChÝ PhÌo ®i tï( Qu¸ tr×nh tha ho¸)ChÝ PhÌo lu manhGÆp thÞ NëThÌm l¬ng thiÖn(Qu¸ tr×nh thøc tØnh)Kh«ng ®îcChÝ PhÌo chÕtPhạm Thị Thúy Nhài93.Đề tài: Viết về người nông dân nghèo trước CMT8, nhưng khai thác ở hướng mới: Họ bị xã hội thối nát hủy hoại nhân hình và nhân tính, đẩy vào con đường tha hóa bế tắc.Phạm Thị Thúy Nhài10II.Đọc hiểu văn bản:1. Làng Vũ Đại - Địa lí : Ở vào thế “quần ngư tranh thực”. - Thành phần cư dân : phức tạp + Vai vế bề trên : Bá Kiến, đội Tảo, + Cùng đinh tha hóa : Chí Phèo, Năm Thọ, Binh Chức. + Dân làng : người lao động hiền lành, an phận. - Quan hệ xã hội : + Thống trị > Chí Phèo bị vùi dập cả thể xác lẫn linh hồn bởi nhà tù thực dân. =>Hiện tượng bi thảm có tính qui luật trong xã hội đương thời: Người nông dân bị tàn phá về tâm hồn, bị huỷ diệt cả nhân tínhPhạm Thị Thúy Nhài18Chi tiết tiếng chửi của Chí Phèo:Đối tượng chửi: trời, đời, làng Vũ ĐạiTiếng chửi được miêu tả gián tiếp.Ý nghĩa:+ Hé mở bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người.+ Nỗi đau đớn bất mãn của Chí.+ Sự thèm khát giao tiếp với đồng loại.Phạm Thị Thúy Nhài19* Chí Phèo là nạn nhân tội nghiệp của Bá Kiến, mặt khác hắn là quỷ dữ đối với dân làng Vũ Đại, bị cả xã hội làng Vũ Đại xa lánh, ruồng bỏ.Phạm Thị Thúy Nhài20c.Khi gặp Thị Nở:- Lần đầu tiên Chí Phèo tỉnh rượu:+ Cảm nhận những âm thanh của cuộc sống: tiếng chim hót, tiếng người cười nói, tiếng anh thuyền chài...+ Nhớ lại giấc mơ ngày xưa.+ Ý thức hiện tại: tuổi già, bệnh tật, đói nhưng đáng sợ nhất là sự cô độc.+ Buồn: mơ hồ buồn -> nao nao buồn -> muốn khóc.Chí Phèo và Thị NởPhạm Thị Thúy Nhài21- Bát cháo hành:+ Cháo hành là một món quà quê bình thường, được nấu từ tay một người đàn bà xấu xí dở hơi nhất trong làng nhưng lại khiến Chí Phèo cảm động, cảm thấy vị cháo rất ngon, vì đó là hương vị của tình người.+ Hắn muốn trở lại làm người lương thiện và Thị Nở sẽ mở đường cho hắn (thèm).Phạm Thị Thúy Nhài22 * Nam Cao cho hai người bị gạt ra khỏi lề xã hội tìm đến được với nhau và cứu rỗi linh hồn của nhau -> giá trị nhân đạo.Phạm Thị Thúy Nhài23d. Bi kịch của Chí Phèo:- Chí Phèo bị cự tuyệt quyền làm người: bà cô thị Nở đại diện cho cả làng Vũ Đại và định kiến XH.Chí Phèo tuyệt vọng: + Uống rượu nhưng càng uống càng tỉnh + Thấy hương vị cháo hành như hương vị tình người tưởng chừng cầm chắc trong tay vụt tan biến.Giết Bá Kiến rồi tự sát: lời kết án đanh thép XH.Phản ánh mâu thuẫn giai cấp gay gắt không thể xoa dịu.Không thể tiếp tục cuộc sống thú vật như trước, Chí Phèo đã chết trên ngưỡng cửa trở về cuộc sống.Phạm Thị Thúy Nhài244.Nét đặc sắc nghệ thuật- Cách xây dựng nhân vật điển hình- Sở trường miêu tả và phân tích diễn biến tâm lí nhân vật- Ngôn ngữ tự nhiên, sống động, sử dụng khẩu ngữ quần chúng.Ngôn ngữ kể chuyện: vừa là ngôn ngữ tác giả vừa là ngôn ngữ nhân vật...Phạm Thị Thúy Nhài25III. TỔNG KẾT:Ghi nhớ ( SGK)Phạm Thị Thúy Nhài26- Chí Phèo là một kiệt tác của nền văn xuôi Việt nam hiện đại. Qua truyện ngắn này, Nam Cao khái quát một hiện tượng xã hội ở nông thôn Việt Nam trước Cách mạng: một bộ phận nông dân lao động lương thiện bị đẩy vào con đường tha hóa, lưu manh hóa. Nhà văn đã kết án đanh thép cái xã hội tàn bạo đã tàn phá cả thể xác và tâm hồn người nông dân lao động, đồng thời , khẳng định bản chất lương thiện của họ, ngay trong khi họ bị vùi dập mất cả nhân hình, nhân tính. Chí Phèo là một tác phẩm có giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc, mới mẻ.Phạm Thị Thúy Nhài27*Luyện tập-HS làm bài tập 1 tại lớp- Bài tập về nhà: bài tập2Phạm Thị Thúy Nhài28
File đính kèm:
- Chi_Pheo_Tac_gia_va_tac_pham.ppt