Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chiếu cầu hiền (Ngô Thì Nhậm) - Trần Thị Kim Ly

I/ Tìm hiểu chung

1/ Tác giả Ngô Thì Nhậm

 ( 1746 – 1803):

- Là người đã đỗ Tiến sĩ, từng làm quan dưới triều Lê -Trịnh.

-Ông vốn là một sĩ phu Bắc Hà đi theo phong trào Tây Sơn, được vua Quang Trong trọng dụng.

- Ngô Thì Nhậm đã có nhiều đóng góp cho triều đại Tây Sơn.Nhiều văn kiện, giấy tờ quan trọng của nhà Tây Sơn đều do ông soạn thảo.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 528 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chiếu cầu hiền (Ngô Thì Nhậm) - Trần Thị Kim Ly, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRÖÔØNG THPT ÑAÏ TOÂNGGV: TRAÀN THÒ KIM LYCHIEÁU CAÀU HIEÀNI/ Tìm hiểu chung1/ Tác giả Ngô Thì Nhậm ( 1746 – 1803):- Là người đã đỗ Tiến sĩ, từng làm quan dưới triều Lê -Trịnh.-Ông vốn là một sĩ phu Bắc Hà đi theo phong trào Tây Sơn, được vua Quang Trong trọng dụng.- Ngô Thì Nhậm đã có nhiều đóng góp cho triều đại Tây Sơn.Nhiều văn kiện, giấy tờ quan trọng của nhà Tây Sơn đều do ông soạn thảo. 2. Thể loại, hoàn cảnh - mục đích sáng tác và bố cục của tác phẩm :a.Thể loại : - “Chiếu” là một thể văn nghị luận chính trị - xã hội của thời trung đại do nhà vua ban hành.-Xuống chiếu cầu hiền tài là một truyền thống văn hoá – chính trị của các triều đại phong kiến phương Đông.b.Hoàn cảnh- mục đích sáng tác của bài chiếu:- “Chiếu cầu hiền” của vua Quang Trung do Ngô Thì Nhậm viết thay vào khoảng năm 1778-1789 .-Bài chiếu nhằm thuyết phục sĩ phu Bắc Hà (tức các trí thức triều đại cũ) ra cộng tác với triều đại Tây Sơn. c.Bố cục : Có thể chia làm 3 phần- Phần 1 : Mối quan hệ giữa người hiền tài và thiên tử.-Phần 2: Thái độ của nho sĩ Bắc hà và tấm lòng cầu hiền của vua Quang Trung.-Phần 3 : Con đường để người hiền tài cống hiến cho đất nước.=> Bài chiếu có lập luận chặt chẽ, đi từ “điểm tựa” của lập luận : + Hiền tài sinh ra để phụng sự cho đời.  + Phân tích thực trạng người hiền chưa chưa ra giúp cho triều đại. + Đưa ra cách tiến cử và tự tiến cử hiền tài cho triều đạikhuyến khích sĩ phu Bắc Hà gạt bò băn khoănđể tham gia triều chính, phụng sự đất nước. II/ Đọc hiểu văn bản 1. Đọc và giải nghĩa từ khó :- Đọc chính xác và sáng tạo : giọng đọc rõ ràng, mạch lạc; chú ý thể hiện tình cảm của người xuống chiếu với lời lẽ nhún nhường, tâm huyết, mềm dẻo, giàu sức thuyết phục (đặc biệt ở các câu hỏi tu từ khép lại các đoạn) - Các từ khó cần chú ý trong sgk. 2. Tìm hiểu văn bản : a.Mối quan hệ của người hiền và Thiên tử: - Tác giả bắt đầu bằng lời khẳng định của Khổng Tử : + Người hiền cũng như sao sáng trên trời. Cách so sánh đã khẳng định, trân trọng vai trò của người có tài, có đức.+ Sao tất phải chầu về Bắc thần ( Sao Bắc đẩu) Quy luật của tinh tú trong tự nhiên.+Từ đó đi đến kết luận : “người hiền ắt làm sứ giả cho Thiên tử” ( người hiền tài phải quy thuận về với vua) thời cuộc chính là trái ý trời, đi ngược lại với quy luật hợp lẽ xưa nay.+ Chính vì thế, người hiền tài không nên giấu mình, ẩn tiếng; không để đời dùng thì không đúng với ý trời và phụ lòng người.*Tóm lại, phần mở đầu bài chiếu ngắn gọn, hình ảnh , tác giả đã đưa ra luận đề mà bất cứ người hiền tài nào cũng không phủ nhận được. Lời lẽ, ý tứ giàu sức thuyết phục khi tác giả đứng trên quyền lợi của dân tộc, của đất nước (đặc biệt là dùng cách dẫn + Cho nên, thái độ quay lưng lại lại với với lời của Khổng Từ trong sách “Luận ngữ” càng làm cho nội dung đoạn văn chặt chẽ ) b.Thái độ của nho sĩ Bắc Hà và tấm lòng của Quang Trung:b1.Thái độ của nho sĩ Bắc Hà khi Nguyễ Huệ đem quân ra Bắc diệt Trịnh :- Đối tượng của bài chiếu là các nho sĩ Bắc Hà và các quan lại trí thức trong triều Lê- Trịnh.- Thái độ của họ với quân Tây Sơn :+ Cố chấp vì một chữ “trung” với với triều đại cũ mà bỏ đi ở ẩn.+Người ở lại triều chính thì im lặng.+ Các quan lại cấp dưới thì làm việc cầm chừng.+ Có người đã có ý định tìm đến cái chết Thái độ quay lưng lại với thời cuộc.b2:Thái độ, tấm lòng của vua Quang Trung :- Thành tâm, chân thực,khiêm nhường,mong đợi hiền tài.- Nhà vua tự giãi bày tâm sự của mình về hoàn cảnh đất nước trong hiện tại :+Tình hình đất nước mới tạo lập .+Kỷ cương còn nhiều thiếu sót .+Lại lo chuyện biên ải+Dân chưa được hồi sức,lòng người chưa được thấm nhuần*Lời lẽ chân thành, da diết, thể hiện ý thức trách nhiệm trước quyền lợi của nhân dân ở cả người viết lẫn người ban chiếu.* Nhận xét về nghệ thuật biểu đạt của tác giả trong phần 2 của bài chiếu ?- Chỉ trong một đoạn văn ngắn, tác giả đã sử dụng 9 điển tích, điển cố được rút ra từ sách vở cổ xưa ( ) hàm ý chỉ những người ẩn dật uổng phí tài năng, hoặc những người làm quan nhưng còn nghi ngại, kiêng dè, giữ mình mà không dám nói thẳng.=> Cách diễn đạt tượng trưng bằng các điển tích vừa thấp thoáng chút châm biếm nhẹ nhàng,vừa tế nhị đồng thời cũng cho thấy vốn hiểu biết uyên thâm, tài văn chương của Ngô Thì Nhậm. - Sử dụng phối kợp các câu hỏi tu từ đã đem lại hiệu quả nghệ thuật cao cho bài chiếu: hỏi mà ràng buộc, hỏi mà đồng thời chỉ ra con đường để thay đổi của những sĩ phu Bắc Hà .*Đoạn văn cũng thể hiện thái độ “cầu hiền” khiêm nhường và tha thiết của người xuống chiếu. c.Con đường cầu hiền của vua Quang Trung:- Những biện pháp cầu hiền của vua Quang Trung :+ Ban chiếu để “Quan liêu lớn nhỏ, dân chúng trăm họ đều cho phép được dâng thư bày tỏ” lời cầu hiền mang tính dân chủ.+ Người nói được việc hay, bàn nhiều việc tốt thì nên “bể dụng”.+ Không trách cứ những người có lời lẽ “không dùng được”.+Các quan được quyền tiến cử người có tài nghệ.+ Bản thân người tài tự cử.*Em có nhận xét gì về nội dung cầu hiền của vua Quang Trung?-Nội dung cầu hiền vừa cụ thể, vừa sinh động, hướng tới đông đảo đối tượng  biểu hiện thái độ và tấm lòng của người đứng đầu đất nước.-Lời cầu hiền đã mở rộng con đường để các bậc hiền tài thi thố tài năng lo đời giúp nước.=> Có thể nói : lời cầu hiền rất tâm huyết, thể hiện tư tưởng tiến bộ nhất trong suốt các triều đại phong kiến Việt Nam ( cả trước và sau Nguyễn Huệ ).*Qua bài chiếu, em có nhận xét gì về vua Quang Trung? - Quang Trung là một vị vua có cái nhìn đúng đắn và xa rộng : +Biết trân trọng những kẻ sĩ, người hiền; biết hướng họ vào mục đích xây dựng quốc gia vững mạnh.- Quang Trung là vị vua hết lòng vì dân, vì nước:+ Lo củng cố cho xã tắc, chú ý tới muôn dân.+Lo giữ gìn đất nước, chống giặc ngoại xâm.-Quang Trung là vị vua thể hiện tư tưởng dân chủ, tiến bộ :+Phát hiện nhân tài bằng nhiều biện pháp.+Không phân biệt quan lại hay thứ dân.+Chân thành bày tỏ tấm lòng mình với mọi người. CHUÙC CAÙC EM HOÏC TOÁT

File đính kèm:

  • pptchieu_cau_hien.ppt
Bài giảng liên quan