Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chiều tối (Hồ Chí Minh)

Tìm hiểu bản dịch thơ

Nguyên tác

Cô vân mạn mạn độ thiên không;

Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc,

Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng.

 -Hồ Chí Minh-

Bản dịch thơ

Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,

Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không;

Cô em xóm núi xay ngô tối,

Xay hết, lò than đã rực hồng.

 - Nam Trân

 (dịch)

Câu 2: Bản dịch không chuyển tải được sự “cô lẻ”của chòm mây và “mạn mạn” là chậm chạp , uể oải chứ không phải trôi nhẹ

Câu 3: Nguyên tác không nói tối, bản dịch thêm chữ tối làm mất đi vẻ tự nhiên trong sáng tạo của Bác

ppt22 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 545 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chiều tối (Hồ Chí Minh), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NGỮ VĂN LỚP 11.CHIỀU TỐI(Mộ) (Hồ Chí Minh)Buổi chiều nơi xóm núi I. TÌM HIỂU CHUNG1. Tiểu dẫn -Hoàn cảnh sáng tác tập “Nhật kí trong tù”:Tháng 8.1942 Người lấy tên là Nguyễn Ái Quốc và lên đường sang Trung Quốc.Vừa đặt chân lên huyện Túc Vinh , tỉnh Quảng Tây , Người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam vô cớ rồi bị đày ải qua 30 nhà lao thuộc 13 huyện của tỉnh Quảng Tây.Trong thời gian ở tù 13 tháng , Hồ Chí Minh đã sáng tác tập nhật kí bằng thơ , chữ Hán gồm 134 bài gọi là “Ngục trung nhật kí”(Nhật kí trong tù).- Bài thơ ”Chiều tối “:Là bài thứ 31 , gợi cảm hứng trên đường chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo vào cuối mùa thu năm 1942 a. Tìm hiểu bản dịch thơNguyên tácBản dịch thơQuyện điểu quy lâm tầm túc thụ,Cô vân mạn mạn độ thiên không;Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc,Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng. -Hồ Chí Minh-Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không;Cô em xóm núi xay ngô tối,Xay hết, lò than đã rực hồng. - Nam Trân (dịch)-> Câu 2: Bản dịch không chuyển tải được sự “cô lẻ”của chòm mây và “mạn mạn” là chậm chạp , uể oải chứ không phải trôi nhẹ -> Câu 3: Nguyên tác không nói tối, bản dịch thêm chữ tối làm mất đi vẻ tự nhiên trong sáng tạo của BácSo với nguyên tác, bản dịch thơ có điểm nào chưa phù hợp?2. Văn bảnTừ nội dung có thể phân chia bố cục bài thơ như thế nào ?Bài thơ viết theo thể 	thơ gì ?2.Tác phẩm:a. Tìm hiểu bản dịch thơ(so sánh đối chiếu)b. Thể loại-Bố cục:*Thể thơ : tứ tuyệt. *Bố cục : hai phần: -Hai câu đầu:Bức tranh chiều tối nơi xóm núi -Hai câu sau: Bức tranh đời sống con người c. Chủ đề : Bức tranh chiều tối nơi xóm núivẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh :luôn lạc quan yêu đời , yêu thiên nhiên, yêu con người sâu sắc thiết tha dù trong hoàn cảnh khắc nghiệt nhất. -II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: 1. Hai câu đầu :Điểm nhìn của nhà thơ ở hai câu thơ đầu là ở đâu?Người đã thấy những gì? Bức tranh thiên nhiên được miêu tả như thế nào? Phong cách thơ ca của tác giả có gì đặc biệt? Nhận xét về cách cảm nhận thiên nhiên của Bác ?Buổi chiều nơi xóm núi II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:1. Hai câu đầu: - Điểm nhìnbầu trời:+Cánh chim mỏi bay về rừng +Chòm mây cô độc chầm chậm trôi giữa trời -> Gợi tả khung cảnh vắng lặng, âm u , man mác buồn , không gian mênh mông, thời gian như ngưng đọng -> Có sự đồng cảnh, đồng cảm giữa người tù và cảnh vật (mỏi, cô độc) -> Bức tranh thiên nhiên đẹp bởi những nét chấm phá vừa có tính ước lệ , tượng trưng vừa có tính hiện thực (vừa cổ điển vừa hiện đại) * Nt:thi liệu cổ điển,ngôn ngữ gợi tả, gợi cảm, bút pháp “qua điểm vẽ diện”,tương phản=>P/cách thơ cổ điển: tả cảnh ngụ tình,ý ở ngoài lời =>Phải có phong thái ung dung ,tự chủ, hoà hợp, cảm thông với vạn vật mới có thể. cảm nhận được thiên nhiên một cách sâu sắc, tinh tế trong hoàn cảnh khắc nghiệt . Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng.(Xay hết lò than đã rực hồng)2. Hai câu cuối-Cảnh sống của người dân nghèo nơi xóm núi : hình ảnh cô gái xay ngô bên bếp lửa hồng.  Điểm nhìn chuyển từ viễn cảnh sang cận cảnh->Thiên nhiên lùi về sau làm nền và con người trở thành trung tâm của bức tranh->Sự quan tâm sâu sắc đối với người lao động nghèo(nhân loại cần lao)Ở hai câu thơ cuối Bác ghi lại cảnh gì?Điểm nhìn bây giờ là ở đâu?Hình ảnh”ma bao túc” được điệp vòng ở cuối câu 3 và đầu câu 4 có ý nghĩa tượng trưng như thế nào?Bài thơ kết thúc bằng hình ảnh nào?Hình ảnh ấy có tác dụng gì với cảnh vật , con người và cấu trúc toàn bài thơ? -”ma bao túc” :(điệp vòng) :vòng quay liên hòan không dứt của cối xay-cối xay dừng”bao túc ma”->than rực hồng:gián tiếp tả trời tối , thời gian vận động biến đổi từ chiều ->đêm-”hồng”:(nhãn tự):đem lại thần sắc cho toàn cảnh , chiếu sáng và sưởi ấm cho thiên nhiên , bài thơ và tấm lòng tác giả->nt:lấy sáng tả tối , tả thực , ngôn ngữ cô đọng , hàm súc ->không gian thu nhỏ dần từ thiên nhiên->con người ->bếp lửa=>Bài thơ không kết thúc bằng cảnh màn đêm mà bừng sáng bởi hình ảnh ngọn lửa hồng tỏa ra từ bếp than của người lao động nghèo gợi ước mơ thầm kín về mái ấm gia đình , tăng niêm vui , sức mạnh cho người xa quê -> Hình tượng thơ và tư tuởng của Bác đã vận động hướng về ánh sáng, ánh sáng của niềm tin và lòng lạc quan(bản lĩnh cách mạng, tinh thần thép)III/Tổng kết:1/ Nội dung: vẻ đẹp tâm hồn, tình cảm nhân ái và nghị lực kiên cường của người chiến sĩ Cộng sản Hồ Chí Minh 2/Nghệ thuật: - Bút pháp cổ điển mà hiện đại Bút pháp cổ điểnBút pháp hiện đại-Thể thơ tứ tuyệt, chữ Hán.-Đề tài thiên nhiên, tả cảnh ngụ tình. -Bút pháp chấm phá,ngôn ngữ cô động, hàm súc. -Thi pháp ước lệ cổ điển-Hình tượng con người chủ thể của bức tranh thiên nhiên.-Mạch thơ,hình ảnh thơ(gần gũi , giản dị)vận động, hướng về sự sống , ánh sáng.LUYỆN TẬP(sgk trang 42)1/Nêu cảm nghĩ của em về sự vận động của cảnh vật và tâm trạng nhà thơ trong bài Chiều tốí ?(Gợi ý:-Sự vận động của cảnh vật và sự vận động của tâm trạng con người ở phần 1 và phần 2 có gì khác nhau?theo chiều hướng như thế nào ?) CỦNG CỐ BÀI HỌC:2/Hình ảnh nào thể hiện tập trung vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh ?	(Có thể chọn hình ảnh tuỳ sự cảm nhận và lí giải của cá nhân trên cơ sở hiểu được ý nghĩa và đặc điểm nghệ thuật của hình ảnh )Bài tập 3-trang 42:Gợi ý :Chất thép tinh thần? ý chí ? nghị lực? sự mạnh mẽ cứng rắn vượt lên hoàn cảnh, hướng về sự sống , ánh sáng và tương lai. Chất tình  tình cảm ?cảm xúc ?tâm trạng đối với thiên nhiên, con người, cuộc sống.Trong thơ Bác,thép và tình hoà vào nhaunhà thơ Cách Mạng Hồ Chí Minh vừa là chiến sĩ vừa là thi sĩ; bài thơ vừa có nét cổ điển vừa có tinh thần hiện đại.

File đính kèm:

  • pptTac_pham_Chieu_Toi.ppt