Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chiều tối (Hồ Chí Minh)

Bài thơ dùng bút pháp tả cảnh ngụ tình vừa cổ điển vừa hiện đại. Khi sử dụng thể thơ luật Đường, tc giả đ vận dụng kh nhuần nhuyễn bt php chấm ph để tả cảnh, lấy động tả tĩnh, lấy cảnh tả tình.

Ngôn ngữ trong bài thơ rất hàm súc, gợi cảm, lời ít ý nhiều, tạo nên sự liên tưởng phong phú cho người đọc. Những hình ảnh được sử dụng đầy ắp cảm xúc của người tù, diễn tả tâm hồn yêu cuộc sống, yêu lao động, yêu con người của Hồ Chí Minh

 

ppt19 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 435 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chiều tối (Hồ Chí Minh), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chiều Tối(Mộ)Tác giả: Hồ Chí MinhI/ Tìm hiểu chung:Hồ Chí Minh (chữ Hán: 胡志明) (19/5/1890 – 2/9/1969) là một danh nhân văn hoá thế giới, là nhà cách mạng vĩ đại, cũng là nhà văn, nhà thơ lớn cuả dân tộc .Bác là người viết và đọc bản Tuyên ngơn Độc lập Việt Nam khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa ngày 2 tháng 9 năm 1945 tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội. Bác là Chủ tịch nước trong thời gian 1945-1969, là người mà nhân dân Việt Nam ngưỡng mơ và tơn sùng. Nhiều tượng đài về Bác được xây nhiều ở khắp mọi miền Việt Nam1/ Tác giảI/ Tìm hiểu chung:1/ Tác giả_Bác tên thật là Nguyễn Sinh Cung , tự là Tất Thành. Quê nội là làng Kim Liên (tên nơm là làng Sen). Bác được sinh ra ở quê ngoại là làng Hồng Trù (tên nơm là làng Chùa, nằm cách làng Sen khoảng 2 km) và sống ở đây cho đến năm 1895. Hai làng này vốn cùng nằm trong xã Chung Cự, thuộc tổng Lâm Thịnh, huyện Nam Đàn. Vào đời ơng, phần lớn dịng họ của ơng đều cơ hàn, kiếm sống bằng nghề làm thuê, và cũng cĩ người tham gia các hoạt động chống Pháp._Thân phụ ơng là một nhà nho tên là Nguyễn Sinh Sắc, từng đỗ phĩ bảng. Thân mẫu là bà Hồng Thị Loan. Ơng cĩ một người chị là Nguyễn Thị Thanh, một người anh là Nguyễn Sinh Khiêm (tự Tất Đạt, cịn gọi là Cả Khiêm) và một người em trai mất sớm là Nguyễn Sinh Nhuận (1900-1901), tên khi mới lọt lịng là Xin).Cuộc đời của Bác gắn với sự nghiệp Cách mạng nhằm giải phóng và giành lại độc lập tự do cho đất nước.Hoàn cảnh sáng tác tập thơ_Sau 30 năm hoạt động cách mạng ở nước ngoài, tháng 2.1941, Nguyễn Ái Quốc về nước, sống và hoạt động tại huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng._Tháng 8.19472, lãnh tụ cách mạng Nguyễn Ái Quốc –lúc này lấy tên là Hồ Chí Minh-đã lên đường sang Trung Quốc vơí danh nghiã là đaị biểu cuả Việt Nam độc lập đồng minh hội vàPhan ban quốc tế phản xâm lược Việt Nam để tranh thủ sự viện trợ cuả quốc tế. Đến Túc Vinh, tỉnh Quảng Tây, Người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam, chiụ vô vàn khổ cực.-Gần 14 tháng ở trong tù( từ tháng 8.1942 đến tháng 9.1943), Hồ Chí Minh đã sáng tác 134 bài thơ chữ Hán (không kể bài Tân xuất ngục, học đăng sơn), hợp thành 1 tập thơ đặt tên là Ngục trung nhật kí (Nhật kí trong tù).I/ Tìm hiểu chung:1/ Tác giảMột số hình ảnh về Bác Nguyễn Ái Quốc, chụp tại Liên Xơ năm 1923Hồ Chí Minh và Phạm Văn Đồng tại Paris, 1946 I/ Tìm hiểu chung:2/ Tác phẩm倦鳥歸林尋宿樹孤雲慢慢度天空山村少女磨包粟包粟磨完炉已烘Bản chữ Hán:I/ Tìm hiểu chung:2/ Tác phẩmDịch Thơ:Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủChịm mây trơi nhẹ giữa tầng khơng;Cơ em xĩm núi xay ngơ tối,Xay hết, lị than đã rực hồng.Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ,Cô vân mạn mạn độ thiên không,Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc,Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng.Phiên âmI/ Tìm hiểu chung:2/ Tác phẩm A/ Hoàn cảnh sáng tác: -Nhật ký trong tù: Ngày 28/1/1941, sau ba mươi năm hoạt động ở nước ngoài, Nguyễn Aùi Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo công cuộc giải phóng dân tộc. Ngày 17/8/1942, Người tới xã Túc Vinh, huyện Đức Bảo, tỉnh Quảng Tây thì bị bọn hương cảnh Trung Quốc bắt giữ vì bị tình nghi là Hán gian. Chúng giam cầm và đầy đọa người trong suốt 13 tháng, trải qua gần 18 nhà giam của 13 huyện - Xuất xứ bài thơ: Chiều tối là bài thơ thứ 31 trong tập thơ. Cảm hứng của bài thơ được gợi lên trên đường chuyển lao của Hồ Chí Minh từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo vào tháng 10 năm 1942. (cũng có tài liệu ghi là từ Thiên Bảo đến Long Tuyền)B/ Thể Loại: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luậtI/ Tìm hiểu chung:2/ Tác phẩmC/ Nội dung:Bài thơ miêu tả cảnh thiên nhiên vào lúc chiều muộn và hình ảnh khoẻ khoắn của cô gái xóm núi lao động, qua đó cho thấy tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, ý chí vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt của nhà thơ chiến sĩ Hồ Chí Minh đồng thời thể hiện sự vận động về tâm trạng của người tù bị lưu đày trên đất khách. Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủChòm mây trôi nhẹ giữa tầng không.Cô em xóm núi xay ngô tối.Xay hết,lò than đã rực hồng.II/ Tìm hiểu văn bản:Câu 1	Câu thơ thứ hai của bản dịch thơ không diễn tả được hình ảnh cô vân (chòm mây lẻ loi, cô độc). Chuyển động của mây: mạn mạn (trôi chậm chạp gợi vẻ uể oải, lững lờ); dịch là chòm mây trôi nhẹ đã không chuyển tải hết tâm trạng của người nhìn mây trôi.	Câu thơ thứ ba trong nguyên tác không có chữ nào nghĩa là tối. Không nói tối nhưng vẫn diễn tả được trời tối, đó chính là nét tài tình của thơ Đường trong nét bút của Hồ Chí Minh. Bản dịch thơ đã làm ý thơ quá lộ, không còn nhiều giá trị của thơ Đường. Câu thơ đầu và cuối nói chung là dịch sát nghĩa và đúng với nguyên tác chữ HánSo sánh bản dịch thơ – dịch nghĩa – nguyên tác.II/ Tìm hiểu văn bản:Câu 2	Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ,             Cơ vân mạn mạn độ thiên khơng. Chỉ vài nét chấm phá, nhưng bức họa phong cảnh đã hiện rõ.Đấy là lới viết “thi trung hữu họa” của thơ xưa. Bức tranh phong cảnh kia tuy đẹp và nên thơ nhưng vẫn có nét buờn. Quyện, nguyên nghĩa là mỏi, chán, mỏi mệt. Tầm là tìm kiếm. Cánh chim sau 1 ngày rong ruởi, trong cái giờ khắc của ngày tàn, mỏi mêt, phải trở về rừng tìm kiếm chỡ trú. Mạn mạn đợ thiên khơng là bầu trời dài, rợng mênh mơng. Bản thân bầu trời vẫn dài rợng như hàng triệu năm qua, nhưng đám mây đơn lẻ kia đã khiến nó càng trở nên mênh mang hơn. Hai câi thơ, theo đúng nghĩa đen đã chỉ ra mợt cảnh buờn.Đây là cái buờn của mợt người tù đang lê bước trên đường thẳm. Người tù đó khơng than van oán trách. Nỡi đau của 1 nhân cách vĩ đại được người đọc cảm nhận từ cảnh tình rất thật.Cảnh thiên nhiên trong hai câu thơ đầu của bài thơ :II/ Tìm hiểu văn bản:Câu 3Bức tranh đời sống được cảm nhận trong 2 câu sau :Cô em xóm núi xay ngô tối Xay hết lò than đã rực hồng.Hình ảnh lò than rực hồng chính là điểm nhấn trong câu thơ và cả bài thơ. Chữ hồng là điểm hội tụ, là trung tâm toả hơi ấm cho toàn bài thơ, kết thúc bài thơ 1 cách tự nhiên, giản dị mà hết sức bất ngờ. Thú vị ở chỗ Bác đã dùng ánh lửa hồng để diễn tả không gian vào đêm, lấy ánh sáng để diễn tả bóng tối. II/ Tìm hiểu văn bản:Câu 3_ Hình ảnh sơn thôn thiếu nữ được đặt ở vị trí trung tâm của bài thơ làm cho bức tranh thiên nhiên trở thành bức tranh sinh hoạt của con người. Cô gái xay ngô trở thành chủ thể của bức tranh. Thiên nhiên đường như lùi về phía sau và làm nền cho con người khiến bức tranh toàn cảnh trở nên gần gũi, khoẻ khoắn và ấm áp. Đây là sự vận động của hình tượng thơ phản ánh sự vận động của tâm hồn nhà thơ._ Bài thơ không kết thúc trong cảnh màn đêm bao phủ mà thay vào đó là ngọn lửa hồng ấm áp bừng sáng. Hình tượng thơ đã đi ra khỏi màn đêm, cũng như tư tưởng của Hồ Chí Minh đang hướng phía ánh sáng. Aùnh sáng ấy toả ra từ bếp lửa, từ cuộc sống bình dị của người lao động và được chiếu rọi dưới ánh sáng của tư tưởng Hồ Chí Minh, ánh sáng của niềm tin, lòng lạc quan tạo nên vẻ đẹp cách mạng cho toàn bài thơII/ Tìm hiểu văn bản:Câu 4Nhận xét về nghệ thuật tả cảnh và sử dụng ngôn từ trong bài thơ :Bài thơ dùng bút pháp tả cảnh ngụ tình vừa cổ điển vừa hiện đại. Khi sử dụng thể thơ luật Đường, tác giả đã vận dụng khá nhuần nhuyễn bút pháp chấm phá để tả cảnh, lấy động tả tĩnh, lấy cảnh tả tình. Ngôn ngữ trong bài thơ rất hàm súc, gợi cảm, lời ít ý nhiều, tạo nên sự liên tưởng phong phú cho người đọc. Những hình ảnh được sử dụng đầy ắp cảm xúc của người tù, diễn tả tâm hồn yêu cuộc sống, yêu lao động, yêu con người của Hồ Chí MinhTỔNG KẾT Bài thơ cho thấy tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, ý chí vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt của nhà thơ chiến sĩ Hồ Chí Minh.  Bài thơ đậm sắc thái nghệ thuật cổ điển mà hiện đại

File đính kèm:

  • pptvip.ppt
Bài giảng liên quan