Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chiều tối (Mộ - Hồ Chí Minh)

I. TIỂU DẪN

2. Tác phẩm

Về tập thơ “ Nhật kí trong tù”

Tập thơ “Nhật kí trong tù” được sáng tác từ tháng 8.1942 đến tháng 9.1943 khi Bác Hồ bị bắt giam vô cớ ở nhà tù Tưởng Giới Thạch.

Tác phẩm gồm 134 bài thơ bằng chữ Hán ghi trong một cuốn sổ tay đặt tên là “ Ngục trung nhật kí”. Tập thơ được dịch ra tiếng Việt và in lần đầu vào năm 1960.

Hai đặc điểm nổi bật: Tính chất nhật kí và thi ca chi phối toàn bộ nội dung và tư tưởng nghệ thuật của tập thơ.

Về bài thơ “Chiều tối” (Mộ)

Là bài thơ thứ 31 của tập thơ. Được gợi cảm hứng trên đường chuyển lao từ Tỉnh Quảng Tây đến Thiên Bảo của Hồ Chí Minh vào cuối thu năm 1942.

CHỦ ĐỀ

Cảnh thiên nhiên và con người miền sơn cước lúc chiều tối.

Sự vận động tâm trạng của người tù trên đất khách.

ppt15 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 545 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chiều tối (Mộ - Hồ Chí Minh), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Văn bản- Hồ Chí Minh - Chiều tối MộI. TIỂU DẪN1. Tác giả: Quê làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 2/9/1969), xuất thân trong gia đình Nho học.Hồ Chí Minh Danh nhân văn hoá thế giới, anh hùng dân tộc, nhà Cách mạng vĩ đại.I. TIỂU DẪN2. Tác phẩm Tác phẩm gồm 134 bài thơ bằng chữ Hán ghi trong một cuốn sổ tay đặt tên là “ Ngục trung nhật kí”. Tập thơ được dịch ra tiếng Việt và in lần đầu vào năm 1960. Tập thơ “Nhật kí trong tù” được sáng tác từ tháng 8.1942 đến tháng 9.1943 khi Bác Hồ bị bắt giam vô cớ ở nhà tù Tưởng Giới Thạch.Về tập thơ “ Nhật kí trong tù”Về bài thơ “Chiều tối” (Mộ) Hai đặc điểm nổi bật: Tính chất nhật kí và thi ca chi phối toàn bộ nội dung và tư tưởng nghệ thuật của tập thơ. Là bài thơ thứ 31 của tập thơ. Được gợi cảm hứng trên đường chuyển lao từ Tỉnh Quảng Tây đến Thiên Bảo của Hồ Chí Minh vào cuối thu năm 1942. CHỦ ĐỀ Cảnh thiên nhiên và con người miền sơn cước lúc chiều tối. Sự vận động tâm trạng của người tù trên đất khách.Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh dù hoàn cảnh khắc nghiệt đến đâu vẫn luôn hướng về sự sống và ánh sáng.Phiên âmBản dịch thơ Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ,Cô vân mạn mạn độ thiên không;Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc,Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng.- Hồ Chí Minh - Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không;Cô em xóm núi xay ngô tối,Xay hết lò than đã rực hồng.- Nam Trân (dịch) -So với nguyên tác,bản dịch thơ có điểm nào chưa phù hợp? Câu hai: 	Cô vân, mạn mạn 	><	Tối  Làm ý thơ quá lộ, mất đi giá trị, nét tài tình, tự nhiên của thơ 	 Đường qua ngòi bút Hồ Chí Minh.Câu ba, bốn: Cặp điệp từ vắt dòng “Ma bao túc” và “Bao túc ma hoàn” diễn tả công việc của cô gái và bước đi của thời gian. 	 Nhưng bản dịch chưa lột tả được đúng ý bài thơ II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt. Bố cục : Gồm 2 phần + Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên	 + Hai câu cuối: Bức tranh cuộc sống1. ĐỌC2. Tìm hiểu bản dịch thơ3. PHÂN TÍCH BÀI THƠa. Hai câu đầu (Bức tranh thiên nhiên)Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ,Cô vân mạn mạn độ thiên không;(Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không;)1. Hai câu đầu (Bức tranh thiên nhiên)Đây là dấu hiệu kết thúc một ngày làm việc vất vả, mệt nhọc.Chim mỏi về rừng lúc chiều tối, một đám mây lẻ trôi chậm trên khoảng không. Nhà thơ không trực tiếp nói về thời gian nhưng thời gian vẫn hiện hữu qua cảnh vật. Đây là cách cảm nhận thời gian mang tính truyền thống.Thời gian: Buồi chiều tối Không gian: Cao rộng vắng lặngQua hình ảnh cánh chimtrong bài em có liên tưởng đến những câu thơ nàođược miêu tả trong thơ catruyền thống?Nhân xét cách miêu tảNhà thơ đã lấy điểm, tả diện, đó là việc nắm bắt linh hồn của cảnh vật, chỉ gợi chứ không tả. Đây là cách miêu tả thường thấy trong thơ ca cổ điển. Không gian thiên nhiên được tạo dựng bằng hai đường nét đó là: Chim mỏi – tìm chốn ngủ Chòm mây – trôi hững hờ1. Hai câu đầu (Bức tranh thiên nhiên)Tương đồng:	Cánh chim mỏi mệt sau một ngày  Người tù cũng thấm mệt.	Đám mây lẻ loi  Người tù một mình trên đường giải đi.Tương phản:	Cánh chim có mệt mỏi nhưng sẽ tìm được tổ ấm 	Chòm mây có cô đơn nhưng chúng tự do giữa bầu trời bao la, còn người tù mất tự do. Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí MinhĐỐI CHIẾU Người có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, yêu thiên nhiên vượt lên hoàn cảnh khó khăn Thể hiện tính hiện đại: có tinh thần thép của người tù “bình tĩnh về tinh thần, thư thái về tâm hồn”.Sơ kết nghệ thuật* Hình ảnh thơ giàu sức liên tưởng : - “Cánh chim chiều” mang ý nghĩa không gian, thời gian. Người tù trên đường bị giải đi rã rời, mệt mỏi. - “Chòm mây trôi chậm” là môtip nghệ thuật quen thuộc trong thơ cổ Không phiêu diêu thoát tục, được phả hồn người.Sự kết hợp hài hoà giữa vẻ đẹp cổ điển và tinh thần hiện đại : - Thi pháp cổ điển : Lấy điểm vẽ diện, lấy tĩnh tả động độc đáo của thơ cổ : + Một cánh chim  Không gian êm đềm, tĩnh lặng của tạo vật. + Một chòm mây  Bát ngát, thi vị của bầu trời. Bút pháp chấm phá, tả cảnh ngụ tình. - Tinh thần hiện đại : + Hình ảnh thơ cổ nhưng gần gũi , vận động hướng về sự sống .  Tâm trạng buồn, cô đơn, mệt mỏi nhưng không bi luỵ, vẫn tha thiết giao hoà đồng cảm với thiên nhiên bằng những cảm nhận tinh tế. Sơ kết nội dung- Bức tranh thiên nhiên đẹp, đượm buồn không nặng nề, ảo não.- Gửi gắm tâm sự nhân vật trữ tình: Yêu thiên nhiên. Tâm hồn tinh tế nhạy cảm, Nỗi buồn cô đơn, lẻ loi, mỏi mệt. Nỗi nhớ nhà, quê hương. Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung tự tại. Khát khao tự do. Nghị lực phi thường, chất thép người tù Cộng sản Hồ Chí Minh.2. Hai câu sau (Bức tranh cuộc sống)Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc,Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng.(Cô em xóm núi xay ngô tối,Xay hết lò than đã rực hồng.)2. Hai câu sau (Bức tranh cuộc sống)Không gian, thời gian có sự vận động từ rộng sang hẹp và từ chiều sang tối Không gian: Hẹp ( Xóm núi – hình ảnh cô gái say ngô) Thời gian: Chuyển từ chiều sang tối – hình ảnh lò than rực hồng	Đó là hình ảnh trung tâm của bức tranh: cô gái miền núi trẻ trung với công việc lao động bình dị, vất vả, nặng nhọc nhưng vẫn hiện nên những nét khoẻ khoắn, sự kiên trì, bền bỉ diễn ra theo vòng quay của cối say ngô. Hình ảnh con người mang vẻ đẹp trẻ trung hiện đại2. Hai câu sau (Bức tranh cuộc sống)Dĩ hồngPhép điệp vòng ở câu 3,4: “Ma bao túc”, “bao túc bao hoàn” - Cho thấy công việc tiếp diễn đều đặn - Vòng quay của thời gianPhép điệp vòngChữ “ hồng”” được coi là nhãn tự của bài thơ. - làm bừng sáng không gian - Xua tan sự lạnh lẽo - Toả hơi ấm cho tâm hồn nhà thơ Đó là sự vận động từ: Cô đơn, lẻ loi, mỏi mệt đến lạc quan, tin tưởng, yêu đời. Thể hiện khát vọng thầm kín về cuộc sống tự do, sự đoàn tụ xum họp với quê nhà.Vẻ đẹp cổ điểnTinh thần hiện đại Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.Ngôn ngữ hàm súc liên tưởng. Đề tài thiên nhiên, tả cảnh ngụ tình. Bút pháp chấm phá, gợi nhiều hơn tả. (sáng – tối, điểm – diện, hữu hạn – vô hạn, động – tĩnh). Thi pháp ước lệ cổ điển. Thi đề phổ biến. Con người làm chủ bức tranh thiên nhiên. Mạch thơ, hình ảnh vận động hướng về sự sống và ánh sáng (bóng tối – ánh sáng, buồn – vui, cô đơn - ấm áp)  Tâm trạng người tù: lạc quan, yêu đời.4. Ngệ thuật Nội dung Bài thơ thể hiệnTình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, ý chí vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt của nhà thơ chiến sĩ Hồ Chí Minh. Nghệ thuật: Sự giao thoa, kết hợp nhuần nhuyễn giữa vẻ đẹp cổ điểnvà tinh thần hiện đại.III. Tổng kết`bµi gi¶ng ®Õn ®©y lµ hÕt!

File đính kèm:

  • pptChieu_toi_Ho_Chi_Minh.ppt
Bài giảng liên quan