Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chiều tối (Mộ - Hồ Chí Minh)
II.ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1.Bức tranh thiên nhiên:
Cánh chim: mỏi mệt bay về tổ ấm
có sự tương đồng: cánh chim mỏi mệt sau một ngày bay đi kiếm ăn – người tù cũng mỏi sau một ngày vất vả lê bươc trên đường.
Chòm mây: lẻ loi, chầm chậm bay qua lưng trời không gian như mênh mông, thời gian như ngừng trôi; chòm mây như có hồn người, như mang tâm trạng.
CHIỀU TỐIHỒ CHÍ MINHI.GIỚI THIỆU: 1.Tác giả: SGK 2.Bài thơ “Chiều tối”: a)Vị trí: b)Hoàn cảnh ra đời:NGỤCTRUNGNHẬTKÍII.ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1.Bức tranh thiên nhiên: -Cánh chim: mỏi mệt bay về tổ ấm có sự tương đồng: cánh chim mỏi mệt sau một ngày bay đi kiếm ăn – người tù cũng mỏi sau một ngày vất vả lê bươc trên đường. -Chòm mây: lẻ loi, chầm chậm bay qua lưng trời không gian như mênh mông, thời gian như ngừng trôi; chòm mây như có hồn người, như mang tâm trạng. khung cảnh thiên nhiên được phác họa bằng những nét chấm phá theo bút pháp cổ điển thể hiện sự hòa hợp, cảm thông giữa tâm hồn nhà thơ với cảnh vật thiên nhiên và bản lĩnh kiên cường của người chiến sĩ.2.Bức tranh đời sống: “Cô em xóm núi xay ngô tối Xay hết lò than đã rực hồng” -Hình ảnh cô gái xay ngô toát lên vẻ trẻ trung, khỏe mạnh, sống động. - Cô gái-bếp lửa: gợi tới cảnh gia đình Ước mơ thầm kín về mái ấm gia đình của người đang lưu lạc xa nhà, xa đất nước quê hương. Tâm hồn nhà cách mạng đã vượt lên trên hoàn cảnh khắc nghiệt để đồng cảm với niềm vui đời thường, tràn đầy niềm lạc quan yêu đời và tình yêu thương nhân dân.3.Nghệ thuật: -Nghệ thuật tả cảnh: vừa có nét cổ điển (bút pháp chấm phá, ước lệ), vừa có nét hiện đại (bút pháp tả thực sinh động với những hình ảnh đời thường); chủ yếu là gợi chứ không miêu tả cô đọng, hàm súc. -Ngôn ngữ: linh hoạt, sáng tạo (biện pháp điệp vòng, chữ hồng được coi là chữ thần trong bài thơ)III.TỔNG KẾT:
File đính kèm:
- CHIEU_TOI.ppt