Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chiều tối (Mộ - Hồ Chí Minh) - Nguyễn Anh Dũng

Hoàn cảnh sáng tác:

1942 - 1943 trong hoàn cảnh lao tù, Người đã viết 134 bài thơ bằng chữ Hán ghi trong cuốn sổ tay lấy tên là “Ngục trung nhật kí”.

2. Xuất xứ của bài thơ

“Mộ”(Chiều tối)

Bài 31 của tập thơ , nằm trong hệ thống những bài chuyển lao làm trong giai đoạn 4 tháng đầu.

ppt32 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 434 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chiều tối (Mộ - Hồ Chí Minh) - Nguyễn Anh Dũng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤNLỚP 11A2GV: NGUYỄN ANH DŨNGNhiệt liệt chào mừng quý thầy cô về tham dự tiết học của thầy và trò lớp 11 A4MỘ(CHIỀU TỐI)HỒ CHÍ MINHA. MỤC TIÊU BÀI HỌC* Thấy được vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh dù trong hoàn cảnh nào vẫn luôn hướng về sự sống và ánh sáng* Cảm nhận được bút pháp tả cảnh ngụ tình, vừa hiện đại vừa cổ điển của bài thơ.B.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC* KIỂM TRA BÀI CŨ* BÀI MỚI.I TIỂU DẪN1.Tập thơ “Ngục trung nhật kí”Hoàn cảnh sáng tác: + 1942 - 1943 trong hoàn cảnh lao tù, Người đã viết 134 bài thơ bằng chữ Hán ghi trong cuốn sổ tay lấy tên là “Ngục trung nhật kí”. 2. Xuất xứ của bài thơ “Mộ”(Chiều tối)*ø Bài 31 của tập thơ , nằm trong hệ thống những bài chuyển lao làm trong giai đoạn 4 tháng đầu.II. ĐỌC - HIỂUQuyện điểu quy lâm tầm túc thụCô vân mạn mạn độ thiên khôngSơn thôn thiếu nữ ma bao túcBao túc ma hoàn lô dĩ hồng.1. Đọc văn bảnChim mỏi về rừng tìm chốn ngủChòm mây trôi nhẹ giữa tầng khôngCô em xóm núi xay ngô tốiXay hết lò than đã rực hồng2. So sánh nguyên tác với bản dịch thơ?* Câu 1 và câu 4 dịch tương đối sát ý.* Câu 2 không dịch được chữ cô trong cô vân, mạn mạn dịch là trôi nhẹ chưa đúng. Câu 3 dịch thừa chữ tối làm mất đi vẻ đẹp tự nhiên của câu thơ và sự sáng tạo của Bác.3.Tìm hiểu văn bản.H: Bức tranh thiên nhiên buổi chiều tà đã được gợi lên từ những hình ảnh nào? Em có nhận xét gì về cách miêu tả đó?a) Bức tranh thiên nhiên mang đầy tâm trạng: “Đường rừng, mây trôi, chim về tổ”* Hình ảnh+ Quyện điểu quy lâm (Chim mỏi về rừng)+ Cô vân mạn mạn (Chòm mây lẻ trôi lững lờ)Bức tranh thiên nhiên đầy tính ước lệ của thi ca cổ điển phương Đông.+ Chỉ phác hoạ vài nét cốt gợi lên cái hồn của cảnh. Bức tranh thoáng nhẹ, đẹp mà man mác buồn+ Thơ xưa miêu tả thiên nhiên thường chú ý tới bầu trời, chòm mây (ví dụ), miêu tả buổi chiều muộn thường có hình ảnh của cánh chim về rừng (ví dụ).* Tâm trạng của tác giả+ Đó chính là tâm trạng buồn, cô đơn, mệt mỏi sau một ngày bị giải đi của nhà thơ – người tù lữ thứ.b) Bức tranh đời sống: “Xóm núi đêm buông, bếp rực hồng”H: Bức tranh đời sống được cảm nhận trong hai câu thơ sau như thế nào?* Sự xuất hiện của con người (Cô em xóm núi xay ngô). + Con người lao động (cận cảnh) nổi bật lên như là trung tâm của bức tranh thiên nhiên.*Hình ảnh “Lò than rực hồng”+ Chữ “hồng” là thi nhãn (con mắt thơ)“Chữ hồng sáng bừng lên. Nó cân lại chỉ là một chữ thôi với hai mươi bảy chữ khác dầu nặng đến mấy chăng nữa, có ai cảm giác nặng nề, mệt mỏi, nhọc nhằn nữa đâu mà chỉ thấy màu đỏ đã nhuốm lên cả bóng đêm, cả thân hình, cả lao động của cô gái đáng yêu kia” 	(Hoàng Trung Thông)H: Từ hai câu đầu đến hai câu cuối bài thơ có sự vận động như thế nào? Tối Chiều muộn Núi rừng Gia đình Thời gian Không gian Cô đơn, buồn, mệtNiềm vui cuộc sống Tâm trạngLạc quan, yêu thương con ngườic) Bút pháp cổ điển, hiện đại của bài thơ. *Bút pháp cổ điển + Thơ nghiêng về cảm hứng thiên nhiên, và không gian rộng lớn. + Chỉ gợi, chấm phá vài nét cốt ghi lại cái hồn của cảnh. + Khai thác đề tài phổ biến trong thơ cổ (hoàng hôn, vãn cảnh, chiều tối)* Tinh thần hiện đại:+ Có sự vận động của cảnh (thơ xưa thường tĩnh)+ Sự vận động ấy hướng về sự sống, ánh sáng, tương lai.+ Nhân vật trữ tình trong thơ xưa thường ẩn vào cảnh vật. Thơ Bác NVTT hiện ra trung tâm của cảnh thơ, chiếm vị trí chủ thể trong bức tranh phong cảnh.III. TỔNG KẾT.(Phần Ghi nhớ SGK)C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ.* Củng cố: Nắm vững sự vận động của tứ thơ, thấy được vẻ đẹp và hiện đại trong thơ Bác.*Dặn dò: Học thuộc phần phiên âm, dịch thơ. Soạn bài mới “Từ ấy” Tố Hữu.Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã tham dự tiết học. Rất mong quý thầy cô đóng góp ý kiến xây dựng để thầy và trò ngày càng hoàn 	thiện hơn.

File đính kèm:

  • pptChieu_toi.ppt
Bài giảng liên quan