Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 37: Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam)

I. Tìm hiểu chung

II. Đọc - hiểu văn bản

Bố cục:

 1. Cảnh chiều tàn nơi phố huyện và tâm trạng của Liên.

 2. Cảnh đêm tối và tâm trạng của Liên.

 3. Cảnh đợi tàu.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 456 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 37: Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng các Thầy Cô đến dự giờ thăm lớp 11A3 Tiết 37: Hai đứa trẻThạch LamI. Tìm hiểu chung1. Tác giả: - Là thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn.* Tiểu sử: - Thạch Lam (1910 - 1942 )Cha: Nguyễn Tường Nhu( Quê: Quảng Nam )Mẹ: Lê Thị Sâm ( Quê: Cẩm Giàng – Hải Dương )Tường TamTường LongTường Vinh Tiết 37: Hai đứa trẻI. Tìm hiểu chung1. Tác giả: Tiết 37: Hai đứa trẻI. Tìm hiểu chung1. Tác giả:* Đề tài:“ Thạch Lam là một cây bút thiên về tình cảm, hay ghi lại cảm xúc của mình trước số phận hẩm hiu của những người nghèo, nhất là những người phụ nữ sống trong xã hội cũ, sống vất vả thầm lặng chịu đựng, giàu lòng hi sinh ( “Cô hàng xén”). Có truyện miêu tả với lòng cảm thông sâu sắc một gia đình đông con, sống cơ cực trong xóm chợ(“ Nhà mẹ Lê ”). Có truyện phân tích tỉ mỉ một tâm lí phức tạp của con người “Sợi tóc”, “ Ngày mới” đi sâu vào nội tâm của một cặp vợ chồng trí thức nghèo...” ( Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam )Tiết 37: Hai đứa trẻI. Tìm hiểu chung1. Tác giả:* Phong cách:“ Đối với tôi văn chương không phải là một cách đem đến cho người đọc sự thoát li hay sự quên, trái lại văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có, để vừa tố cáo và thay đổi một cái thế giới giả dối và tàn ác, vừa làm cho lòng người đọc thêm trong sạch và phong phú hơn .” ( Thạch Lam )Tiết 37: Hai đứa trẻI. Tìm hiểu chung1. Tác giả:* Những tác phẩm chính:- Truyện ngắn:Tiết 37: Hai đứa trẻTuỳ bútTiểu luậnTiết 37: Hai đứa trẻ* Những tác phẩm chính:1. Tác giả:Tiết 37: Hai đứa trẻI. Tìm hiểu chung1. Tác giả:2. Tác phẩm:Tiết 37: Hai đứa trẻI. Tìm hiểu chungII. Đọc - hiểu văn bản* Đọc* Bố cục: 1. Cảnh chiều tàn nơi phố huyện và tâm trạng của Liên. 2. Cảnh đêm tối và tâm trạng của Liên. 3. Cảnh đợi tàu.Tiết 37: Hai đứa trẻI. Tìm hiểu chungII. Đọc - hiểu văn bản1. Cảnh chiều tàn nơi phố huyện và tâm trạng của Liên:Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ; từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều. Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn. Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời.a. Cảnh chiều tàn nơi phố huyện:* Cảnh ngày tàn:Tiết 37: Hai đứa trẻPhố huyện Cẩm Giàng lúc chiều tàn1. Cảnh chiều tàn nơi phố huyện và tâm trạng của Liên:* Cảnh ngày tàn :Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ; từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều. Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn. Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời.Tiết 37: Hai đứa trẻII. Đọc - hiểu văn bản1. Cảnh chiều tàn nơi phố huyện và tâm trạng của Liên:* Cảnh ngày tàn :Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào. Trong cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo ve.a. Cảnh chiều tàn nơi phố huyện:Tiết 37: Hai đứa trẻ1. Cảnh chiều tàn nơi phố huyện và tâm trạng của Liên:* Cảnh ngày tàn : Không gian của phố huyện gợi cảm giác về sự lụi tàn.* Cảnh chợ tàn :Chợ họp giữa phố vãn từ lâu. Người về hết và tiếng ồn ào cũng mất. Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị lá nhãn và lá mía. Một mùi âm ẩm bốc lên, hơi nóng của ban ngày lẫn với mùi cát bụi quen thuộc quá...a. Cảnh chiều tàn nơi phố huyện:Tiết 37: Hai đứa trẻ1. Cảnh chiều tàn nơi phố huyện và tâm trạng của Liên:* Cảnh chợ tàn :Phơi bày cái nghèo nàn, xơ xác tiêu điều của phố huyện của phố huyệna. Cảnh chiều tàn nơi phố huyện:Tiết 37: Hai đứa trẻ1. Cảnh chiều tàn nơi phố huyện và tâm trạng của Liên:* Cảnh những kiếp người tàn:a. Cảnh chiều tàn nơi phố huyện:Một vài người bán hàng về muộn Mấy đứa trẻ con nhà nghèo ở ven chợ Mẹ con chị Tý Cụ Thi Chị em Liên Cảnh những kiếp người tàn:Tiết 37: Hai đứa trẻMột vài người bán hàng về muộn có cuộc sống buồn tẻ. Mấy đứa trẻ con nghèo ở ven chợ không có tuổi thơ vất vả kiếm sống..Mẹ con chị Tý cuộc sống nghèo khổ, ế ẩm. Cụ Thi hơi điên với kiếp đời tàn lụi. Chị em Liên cuộc sống eo hẹp, gia cảnh khó khăn.. Cảnh những kiếp người tàn:Tiết 37: Hai đứa trẻa. Cảnh chiều tàn nơi phố huyện:1. Cảnh chiều tàn nơi phố huyện và tâm trạng của Liên:Những kiếp người tàn tạ, thiếu thốn, lay lắt, khổ sở, sống mỏi mòi. Cái nhìn xót thương, da diết, kín đáo của tác giả .=> Biểu hiện tinh thần dân chủ trong nội dung nhân đạo trong giai đoạn văn học này.* Cảnh những kiếp người tàn:Tiết 37: Hai đứa trẻII. Đọc - hiểu văn bản1. Cảnh chiều tàn nơi phố huyện và tâm trạng của Liên:a. Cảnh chiều tàn nơi phố huyện:b. Tâm trạng của Liên:- Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đen; đôi mắt chị bóng tối ngập đày dần và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị; Liên không hiểu sao, nhưng chị thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn.- Liên trông thấy động lòng thương nhưng chính chị cũng không có tiền để mà cho chúng nó.Tiết 37: Hai đứa trẻ1. Cảnh chiều tàn nơi phố huyện và tâm trạng của Liên:a. Cảnh chiều tàn nơi phố huyện:b. Tâm trạng của Liên:=> Tâm trạng buồn man mác, xót thương cho những số phận của những người nghèo phố huyện.* Tiểu kết: Nội dung: + Giá trị hiện thực. + Nội dung nhân đạo. Nghệ thuật: + Giọng văn nhẹ nhàng, cảm xúc tinh tế. + Đan xen giữa yếu tố hiện thực và lãng mạn trữ tình.Chọn đáp án đúng nhất trong những câu sau:Câu 1: Dòng nào không đúng đặc điểm truyện ngắn Thạch Lam ? A.Truyện không có cốt truyện, chủ yếu khai thác nội tâm nhân vật. B. Mỗi truyện như một bài thơ trữ tình, giọng điệu điềm đạm, chứa đựng tình cảm chân thành và sự nhạy cảm của nhà văn. C. Những trang văn đậm chất hiện thực. D. Giọng văn trong sáng, giản dị, thâm trầm, sâu sắc.Câu 2: Trong “Hai đứa trẻ ” nhà văn Thạch Lam bày tỏ niềm thương xót với những kiếp người nào ? A. Đau thương. C. Bất hạnh. B. Mòn mỏi. D Tật nguyền.

File đính kèm:

  • ppttiet_37_Hai_dua_tre.ppt