Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN

I. Tìm hiểu chung

Tác giả

Cuộc đời

b. Con người

c. Sự nghiệp văn học

Tác phẩm

Tập truyện Vang bóng

một thời

b. Truyện ngắn Chữ người

tử tù

II. Tìm hiểu văn bản

1. Tóm tắt và bố cục

2. Phân tích

Tình huống truyện

b. Nhân vật Huấn Cao

c. Nhân vật Quản ngục

d. Cảnh cho chữ

3. Tổng kết

 

ppt15 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 747 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chữ người tử tùNGUYỄN TUÂNI. Tìm hiểu chungTác giảCuộc đờib. Con ngườic. Sự nghiệp văn họcII. Tìm hiểu văn bản3. Tổng kết2. Phân tíchTình huống truyệnb. Nhân vật Huấn Caoc. Nhân vật Quản ngụcd. Cảnh cho chữ1. Tóm tắt và bố cục2. Tác phẩmTập truyện Vang bóngmột thờib. Truyện ngắn Chữ ngườitử tùCÁC BƯỚC THỰC HIỆNTiết 39I. Tìm hiểu chung1. Tác giảNguyễn Tuân(1910 – 1987)Cuộc đời:-Xuất thân trong gia đình nhà Nho khi Hán họcđã tàn.-Làm báo, viết văn, tham gia phục vụ cách mạngvà kháng chiếnb. Con người:Rất mực tài hoa, uyên bác, hiểu biết rộng, ýThức cá nhân phát triển cao.-Yêu nước và yêu những giá trị văn hóa dân tộctha thiết-Thật sự trân trọng sự nghiệp văn học của mìnhc. Sự nghiệp văn họcSáng tác cả trước và sau Cách mạng tháng Tám 1945Các tác phẩm: SGK-Thành công với thể tùy bút- Phong cách nghệ thuật: Tài hoa, độc đáo, uyên bác.Là tác gia văn học lớn, có nhiều đóng góp quan trọng cho sự phát triểnvăn học và tiếng Việt 2. Tác phẩmTập truyện Vang bóng một thời-Xuất bản lần đầu: năm 1940-Dung lượng: 11 truyện ngắn-Đề tài: Một thời đã qua nay chỉ còn là Vang bóng-Chủ đề: Viết về những cái tài, những thú vui tao nhã phong lưu đậm chất văn hóa.-Hình tượng nghệ thuật chính: Các nhà Nho lỡ vận nhưng vẫn giữ vững khí tiết với đạo sống của người quân tử; Những người có tàinăng phi thường.Nhận xét: Tập truyện là mốc đánh dấu cho sự nghiệp văn học và in đậm dấu ấn phong cách, tài năng của Nguyễn Tuân.b. Truyện ngắn Chữ người tử tù-Nhan đề: Ban đầu có tên Dòng chữcuối cùngThời điểm sáng tác: năm 1938, đượcđăng trên tạp chí Tao Đàn.-Chủ đề: Ca ngợi vẻ đẹp tài hoa, thiênlương, khí phách của kẻ sĩ và sức mạnhcủa cái đẹp, cái thiện.-Sáng tác theo Bút pháp lãng mạn.Nhận xét: Là truyện ngắn xuất sắc nhất, tiêu biểu nhất của tậptruyện, được đánh giá là “Một văn phẩm đạt gần tới sựtoàn thiện, toàn mĩ” (Vũ Ngọc Phan)II. Tìm hiểu văn bản1. Tóm tắt và bố cụcTóm tắt: Chữ người tử tù nói về cuộc gặp gỡ của Huấn Cao – giặc của triều đình và là người có tài viết chữ đẹp với Quản ngục – một người ngưỡng một tài năng của Huấn Cao, trước khi ra pháp trường. Tại nhà ngục tối tăm, Huấn Cao đượcQuản ngục đối đãi một cách trân trọng tử tế. Huấn Cao hiểu được tấm lòng và sở nguyện cao quý của quản ngục nên đã tặng những nét chữ vuông vắn cho viên quan này trước khi bịhành hình.b. Bố cục: - Đoạn 1: Từ đầu rồi sẽ liệu: Cuộc trò chuyện giữa Quản ngụcvà thầy thơ lại về Huấn Cao.Đoạn 2: Tiếp trong thiên hạ : Cuộc nhận tù, cách cư xử đặcbiệt của Quản ngục với ông Huấn Cao.- Đoạn 3: Còn lại : Cảnh cho chữ. 2. Phân tícha. Tình huống truyệnCác phương diệnQuản NgụcHuấn CaoVị thế xã hộiQuan coi ngục, đại diện cho triều đình, cho quyền uy, cho trật tự xã hội đương thờiKẻ tử tù, phản nghịch, chống phá chế độ (theo quan điểm của chế độ thời đó).Nghệ thuậtYêu thích cái đẹp, mong muốn có được chữ của Huấn Cao; là người lưu giữ cái Đẹp.Có tài viết chữ đẹp, là người sáng tạo cái Đẹp.Không gian nhà tùNơi cả quản ngục và Huấn Cao phải thể hiện đúng vị thế của mình; Không phải là nơi sản sinh và lưu giữ cái đẹp.Hoàn cảnhCuộc gặp gỡ éo le, trớ trêu, bất đắc dĩ trước ngày Huấn Cao ra pháp trường.Ý nghĩa và vai tròTình huống truyện là cuộc gặp gỡ đầy éo le, và trớ trêu giữa hai con người đối lập nhau về vị thế xã hội nhưng lại có điểm chung đều yêu quý trân trọng cái Đẹp.-Tình huống độc đáo, kịch tính đối lập giữa con người vàhoàn cảnh buộc nhân vật phải bộc lộ tính cách, phẩm chất và tâm hồn.2. Phân tícha. Tình huống truyệnCủng cố kiến thứcTác giả - Tác phẩmTác giảCuộc đờiCon ngườiSự nghiệp2. Tác phẩmTập truyện Vang bóng một thờib. Truyện ngắn Chữ ngườitử tù II. Tìm hiểu văn bảnTóm tắt – bố cục2. Phân tích Tình huống truyệnCuộc gặp gỡ đầy éo le,ngang trái của hai con ngườicùng yêu cái đẹp nhưng lạiđối lập về vị thế xã hội.Tình huống độc đáo, kịchtính buộc nhân vật phải bộclộ tính cách và phẩm chất.2. Phân tícha. Tình huống truyệnb. Nhân vật Huấn CaoMột con người tài hoaNghệ sĩ-Có tài viết chữNhanh và đẹp.-Nét chữ vuông vắn, được Quản ngục coi như báu vật-Nét chữ thể hiện nhâncách con ngườiMột con người cóthiên lương trong sáng:-Trọng nghĩa khí,khinh lợi.-Cảm động và đền đáptấm lòng và sở nguyện cao quý của Quản ngụcMột con người cókhí phách hiên ngang:-Dám chống lại triềuđình mà ông căm ghétCoi thường cái chếtvà quyền lựcNhận xét: -Huấn Cao mang vẻ đẹp của một trang anh hùng hiên ngang lẫm liệt, vừa có tài vừa có tâm.-Thể hiện quan niệm thẩm mĩ của Nguyễn Tuân: thống nhất cái Đẹp vàcái Thiện.-Kín đáo thể hiện lòng yêu nước của tác giả qua vẻ đẹp của Huấn CaoC. Nhân vật Quản NgụcHoàn cảnh sống vàCông việc:Sống ở nơi tàn nhẫn,Lừa lọc, với lũ quayQuắt-Làm chức quan coiNgục, đại diện choPháp luật triều đình.→ Hoàn cảnh dễ làmCon người tha hóaTính cách con người:-Là người có tínhCách dịu dàng, hiềnLành, hiểu chữ nghĩa.-Là người có chiềuSâu nội tâm: biết giá Người, trọng người→Là người có tâmHồn nghệ sĩ màng biKịch của kẻ lạc lốiHành động biệt nhỡnLiên tài:-Kín đáo dọn buồngGiam.-Đối đãi rất hậu với Huấn Cao và các bạnTù của ông.-Nhún nhường→Thể hiện tấm lòngChân thành, hướngThiệnNhận xét:-Quản ngục được xây dựng với bút pháp gần với hiện thực, có sự vậnĐộng nội tâm và tính cách; mang vẻ đẹp của con người được cái ThiệnCái đẹp dẫn đường.Thể hiện rõ hơn quan niệm của Nguyễn Tuân về sức mạnh cảm hóaCủa cái Đẹp và cái Thiện.d. Cảnh cho chữThời gianCanh khuya, trước lúc Huấn Cao bị giải vào Kinh để tử hình vài canh giờKhông gianBuồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián. Không khí khói tỏa như đám cháy nhàHuấn CaoCổ đeo gông, chân vướng xiềng, tô đậm từng nét chữ trên tấm lụa trắng → Hình ảnh uy nghi, lồng lộng.Quản ngục và Thầy thơ lạiCó quyền hành mà không có quyền uy, nắm quyền lực trong tay nhưng lại khúm núm, run run, vái tay nghẹn ngàoLời đối đápHuấn Cao: Khuyên chân thành, sâu sắcQuản ngục: Xin bái lĩnh!d. Cảnh cho chữÝ nghĩa của cảnh cho chữ:Là cảnh tượng xưa nay chưa từng có, khác với cảnh cho chữThông thường cả về không gian, thời gian, tư thế người cho chữVà người nhận chữ.-Là kết quả của sự vận động cốt truyện, sự chiến thắng của ánhSáng với bóng tối, của cái Đẹp, cái Thiện với cái xấu, cái ác.-Thể hiện quan niệm thẩm mĩ và tài năng nghệ thuật của NguyễnTuân, tận dụng tối đa thủ pháp đối lập tương phản, tạo không khíVừa cổ kính thiêng liêng, vừa hiện đại để thể hiện nội dung và ýNghĩa tác phẩm.3. Tổng kếtKhắc họa thành công hình tượng nhân vật Huấn Caovới vẻ đẹp lí tưởng về tài năng, thiên lương, khí pháchđậm chất lãng mạn, thể hiện quan niệm thẩm mĩ củaNguyễn Tuân về cái Đẹp và cái Thiện.Truyện có cốt truyện hấp dẫn, tình huống truyện độcđáo, đầy kịch tính. Lời văn sắc sảo, uyên bác tạo mộtkhông khí cổ kính, bi tráng nhưng cũng hết sức gần gũi,đời thường. back

File đính kèm:

  • pptChu nguoi tu tu_2.ppt