Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)

• I-TÌM HIỂU CHUNG

)Tác giả, tác phẩm

Nguyễn Tuân (1910-1987) xuất thân

trong một gia đình nhà nho khi Hán

 học đã tàn.

Quê làng Mọc nay thuộc phường Nhân Chính

quận Thanh Xuân , Hà Nội.

Ông là nhà văn lớn của thế kỉ XX,có bản lĩnh,

phong cách tài hoa,độc đáo,nhà tuỳ bút số một

của Việt Nam.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 581 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
chữ người tử tùNguyễn TuânI-tìm hiểu chung1)Tác giả, tác phẩmNguyễn Tuân (1910-1987) xuất thân trong một gia đình nhà nho khi Hán học đã tàn.Quê làng Mọc nay thuộc phường Nhân Chính quận Thanh Xuân , Hà Nội.Ông là nhà văn lớn của thế kỉ XX,có bản lĩnh,phong cách tài hoa,độc đáo,nhà tuỳ bút số mộtcủa Việt Nam.Một số hình ảnh minh hoạ chân dung nhà văn.I-tìm hiểu chung1)Tác giả, tác phẩm-Chữ người tử tù là truyện ngắn đã đăng trêntạp chí Tao Đàn năm 1938 với nhan đề Dòngchữ cuối cùng, khi đưa vào tập Vang bóng mộtthời đổi thành Chữ người tử tù.Đây là tác phẩm tiêu biểu cho tư tưởng thẩm mĩvà phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân.Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?I-tìm hiểu chung1)Tác giả, tác phẩm2) Bố cụcGồm 3 phầnTừ đầu ... rồi sẽ liệu .Cuộc trò chuyện giữa viên quản ngục và thầy thơ lại.Tiếp ... trong thiên hạ .Tâm trạng ,thái độ của Huấn Cao và viên quản ngục.Còn lại. Cảnh cho chữ trong nhà ngục.Trình bày bố cục của tác phẩm?I-tìm hiểu chung3)Vài nét về nghệ thuật thư pháp và tình huống truyện.Nghệ thuật thư pháp:Là nghệ thuật viết chữ Hán bằng bút lông.Đây là thú chơi dành riêng cho những người cóvăn hoá.Em hiểu thế nào về nghệ thuật thư pháp ?I-tìm hiểu chung3)Vài nét về nghệ thuật thư pháp và tìnhhuống truyện.Tác giả đã tạo được tình huống gì ở trong truyện ?I-tìm hiểu chungTình huống :Sự gặp gỡ đối nghịch giữa nhân vật HuấnCao và viên quản ngục.Trên bình diện nghệ thuật :Họ là tri âm trikỉ.Trên bình diện xã hội :Họ là kẻ thù củanhau.ii-đọc – hiểu văn bản.1) Hình tượng nhân vật Huấn Cao.a)Tài hoa nghệ sĩ.Có tài viết chữ nhanh và đẹp.Chữ rất vuông vắn.Có được chữ ông Huấn mà treo là có một vậtbáu trên đời.Chính ông Huấn cũng thừa nhận :Chữ thì quý thực.ii-đọc – hiểu văn bản.Quan niệm thẩm mĩ của tác giả :Kính trọng ,ngưỡng mộ những bậc tàihoa,trân trọng nghệ thuật thư pháp cổtruyền của cha ông.Quan niệm thẩm mĩ của tác giả ?ii-đọc – hiểu văn bản.b) Khí phách hiên ngang , bất khuất.Thái độ Huấn Cao :Điềm tĩnh ,lạnh lùng.Không vì quyền lực và tiền bạc mà ép mình viết chữ ,cho chữ.Ung dung nhận rượu thịt của viên quản ngục.Trước lời đùa cợt , doạ dẫmcủa tên lính áp giải ,thái độHuấn Cao như thế nào ?ii-đọc – hiểu văn bản.c) Thiên lương trong sáng , nhân cách cao cả.Thái độ Huấn Cao: Coi thường khinh bạc,coi quản ngục chỉ là đám tiểu nhân giữ tù.Khi hiểu tấm lòng quảnngục:Coi quản ngục như người tri âm tri kỉ với mình.Trước khi nhận ra tấm lòng của viên quản ngục thái độHuấn Cao như thế nào ?ii-đọc – hiểu văn bản.Cảm hứng nghệ thuật của Nguyễn Tuân: Huấn Cao là một anh hùng- nghệ sĩ cómột tấm lòng biệt nhỡn liên tài và mộtthiên lương trong sáng.Dưới ngòi bút của Nguyễn Tuân nhân vật Huấn Cao là người như thếnào? câu hỏi trắc nghiệmNhận định nào sau đây không chuẩn xác?Tình huống truyện Chữ người tử tù có tácdụng:A-làm nổi bật cái đẹp của Huấn Cao và quảnngục.B-tạo tính kịch gay cấn,hấp dẫn cho tác phẩm.C-gây sốc , gây choáng cho người đọc.D-gây bất ngờ cho người đọc.câu hỏi trắc nghiệmDòng nào sau đây chưa nêu đúng các nhân tốlàm nên vẻ đẹp độc đáo của tính cách ôngHuấn Cao trong Chữ người tử tù ?A-Khí phách, tài hoa, thiên lương.B-Chất anh hùng, chất nghệ sĩ, chất Người.C-Cái tài, cái dũng, cái thiên lương.D-Cái ngông, cái bạo , cái tài.củng cố-dặn dòNắm vững kiến thứcvề tác giả, tác phẩm.Tình huống truyện.Những phẩm chất của nhân vật Huấn Cao.Bài sau:Tiếp tục tìm hiểunhân vật viên quảnngục, cảnh cho chữtrong nhà ngục và lờikhuyên của Huấn Cao đối với quản ngục.bài học đến đây đãkết thúc.xin kính chào các thầy cô giáovà toàn thể các em.

File đính kèm:

  • pptchu_nguoi_tu_tu.ppt