Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) - Lê Xuân Phú

2. Tác phẩm

Một chuyến đi – Vang bóng một thời – Thiếu quê hương

 - Sông đà – Hà Nội ta đánh mĩ giỏi

. Xuất xứ

Ban đầu có tên Dòng chữ cuối cùng in năm 1938 – sau đó in trong tuyển tập Vang bóng một thời và đổi tên chữ người tử tù

ppt15 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 610 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) - Lê Xuân Phú, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY ( CÔ ) DỰ GIỜ THỨ 4 NGÀY 13 THÁNG 10 NĂM 2010 LỚP : 11CBo1 - Tuần 9 MÔN : NGỮ VĂN Giáo viên : Lê Xuân PhúGiảng văn 11 – Tiết 35 - 36 Chữ Người Tử TùNguyễn TuânI. Tiểu dẫn 1.Tác giả - Nguyễn Tuân (1910 – 1987) làng Mọc tại Hà Nội - Xuất thân trong một gia đình nhà Nho khi Hán học đã tàn - Là người có phong cách tài hoa và uyên bác - Là người có đóng góp cao về VHVN hiện đại - 1996 được nhà nước tặng giải thưởng HCM2. Tác phẩm - Một chuyến đi – Vang bóng một thời – Thiếu quê hương - Sông đà – Hà Nội ta đánh mĩ giỏi 3. Xuất xứ Ban đầu có tên Dòng chữ cuối cùng in năm 1938 – sau đó in trong tuyển tập Vang bóng một thời và đổi tên chữ người tử tù56s57s58s59s60s53s54s55s50s51s52s46s47s48s49s43s44s45s39s40s41s42s38s37s36s35s31s32s33s34s27s28s29s30s22s23s24s25s26s18s19s20s21s13s14s15s16s17s07s08s09s10s11s12s06s03s04s05s00s01s02sDự giờ thao giảng 11 CB01Thảo luận nhóm Em hãy cho biết tác phẩm này có tình huống truyện như thế nào ? II. Đọc văn bản 1. Tình huống truyện độc đáo - Thể hiện ở mối quan hệ éo le giữa những tâm hồn tri kỉ. - Tác giả đặt họ trong tình thế đối địch: tử tù và quản ngục2. Hình tượng ông Huấn Cao a. Là một nho sĩ tài hoa - Viết chữ nhanh và đẹp : + Chữ ông Huấn đẹp lắm,vuôn lắm + Có được chữ ông Huấn mà treo là có một báu vật trên đời + Dạ bẩm thế ra y văn vỏ đều có tài cả. Chà chà ! - Ngoài tài ra còn thể hiện con người đẹp và tốt : Tấm lòng biệt nhỡn liên tài và sở thích cao quí b. Nhân cách - Chính trực : trọng nghĩa – khinh lợi + Tính ông vốn khoảnh trừ chỗ tri kỉ,ông ít chịu cho chữ + Ta nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối bao giờ - Có khí phách, hiên ngang, bất khuất, không sợ cường quyền, bạo lực : + Lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa, cầm đầu bọn phản nghịch + Hành động đổ gông + Khinh bạc viên quản ngục - Yêu và trọng “thiên lương”Bài học đến đây kết thúc, chúc quý thầy ( cô ) đóng góp nhiệt tình để bài học kế tiếp đạt hiệu quả hơn – Xin cám ơn2. Nhân vật VQN - Biết quí trọng kẻ tài đức - Luôn có một tâm hồn nghệ sĩ,không có tài nhưng yêu cái đẹp đến say mê - Nhẫn nhục,cam chịu với nỗi khổ tâm để xin chữ - Biết phục vụ cái thiện quay về cái tâm trong sạch 3. Cảnh cho chữ - Hoàn cảnh : đêm tối ở trại giam - T.Gian : đêm khuya yên tĩnh - Địa điểm : trong 1 buồng tối chật hẹp,ẩm ước đầy phân gián - Ánh sáng : đỏ rực như một bó đuốc tẩm dầu - Tư thế người cho và người nhận chữ : Cổ đeo gông – chân vướng xiềng – Khúm núm, run run 4. Nghệ thuật - Cổ điển – hiện đại - Xây dựng nhân vật độc đáo - Xây dựng tâm lí khắc họa tính cách từng nhân vật

File đính kèm:

  • pptChu nguoi tu tu.ppt