Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)

• NỘI DUNG BÀI HỌC

I. Tìm hiểu chung:

 1. Tác giả

 2. Tác phẩm

II. Đọc hiểu:

 1. Khổ 1: Thôn Vĩ khi “nắng mới lên”

 2. Khổ 2: Thôn Vĩ với “bến sông trăng”

 3. Khổ 3: Thôn Vĩ với “tình ai có đậm đà”

III. Tổng kết:

IV. Củng cố:

 

ppt38 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 420 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
MỘT TÂM HỒN KHAO KHÁT ĐƯỢC SỐNG, ĐƯỢC YÊUMột tâm hồn yêu đời, yêu người, yêu thiên nhiên nhưng có mặc cảm đau buồn về sự chia xa, về tình yêu không trọn vẹn.Nếu nhân loại chẳng còn khao khát nữaVà nhà thơ- nghề chẳng kẻ nào yêuNgười thi sĩ cuối cùng- vẫn là Hàn Mặc TửVẫn hiện lên ở đáy vựa đợi chờ(Trần Ninh Hồ)HÀN MẶC TỬGIÁO ÁN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:ĐÂY THÔN VĨ DẠBÀI HỌCA. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinhCảm nhận được bài thơ là bức tranh phong cảnh và cũng là tâm cảnh, thể hiện nỗi buồn cô đơn của nhà thơ trong một mối tình xa xăm, vô vọng. Hơn thế, đó còn là tấm lòng thiết tha của nhà thơ với thiên nhiên, cuộc sống và con người.Nhận biết sự vận động của tứ thơ, của tâm trạng chủ thể trữ tình và bút pháp độc đáo, tài hoa của một nhà thơ mới.B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN Sách giáo khoa ngữ văn 11, tập 2Sách giáo viênC. CÁCH THỨC TIẾN HÀNHPhân tíchPhát vấnGợi mởThảo luận nhómD. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG1. Ổn định, tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc bài Tràng Giang của Huy Cận và nêu những cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên được thể hiện trong bài thơ?3. Giới thiệu bài mới:4. Tổ chức bài học:NỘI DUNG BÀI HỌCI. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả 2. Tác phẩmII. Đọc hiểu: 1. Khổ 1: Thôn Vĩ khi “nắng mới lên” 2. Khổ 2: Thôn Vĩ với “bến sông trăng” 3. Khổ 3: Thôn Vĩ với “tình ai có đậm đà”III. Tổng kết:IV. Củng cố:Hàn Mặc Tử (1912 -1940), tên thật là Nguyễn Trọng Trí. Sinh tại Quảng Bình, trong một gia đình công giáo nghèo.Hàn Mặc Tử học tại Huế, sau đó làm công chức tại Sở đạc điền ở Bình Định.Ôâng mất tại Quy Nhơn vì căn bệnh phong. I. Tìm hiểu chung1. Tác giả a. Cuộc đờiNêu một số hiểu biết của em về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Hàn Mặc Tử?b. Sự nghiệp: Các tác phẩm chính: “Gái quê” (1936), “Thơ Điên”(1938), “Duyên kì ngộ”(1939)...  Hàn Mặc Tử thể hiện một tâm hồn thơ mãnh liệt luôn quằn quại hướng về cuộc đời trần thế.Một số hình ảnh về Hàn Mặc TửBút tích của Hàn Mặc TửNơi ở của Hàn Mặc Tử khi lâm trọng bệnhNơi Hàn Mặc Tử chữa bệnhMộ Hàn Mặc TửMộ Hàn Mặc Tử2. Tác phẩmSáng tác năm 1938, in trong tập Thơ Điên (sau đổi thành Đau thương). Bài thơ được viết khi tác giả đang được chữa bệnh tại Trại phong Quy HòaĐược khơi nguồn cảm hứng từ một bức ảnh phong cảnh xứ Huế, bài thơ thể hiện tâm trạng yêu đời, yêu người, yêu quê hương nhưng có mặc cảm đau buồn về sự chia xa, về tình yêu không trọn vẹn Hoàng Cúc- người đã gửi cho Hàn Mặc Tử tấm ảnh về thôn Vĩ Dạ.ĐÂY THƠN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử Sao anh khơng về chơi thơn Vĩ?Nhìn nắng hàng cau nắng mới lênVườn ai mướt quá xanh như ngọcLá trúc che ngang mặt chữ điền?Giĩ theo lối giĩ, mây đường mây Dịng nước buồn thiu, hoa bắp layThuyền ai đậu bến sơng trăng đĩCĩ chở trăng về kịp tối nay?Mơ khách đường xa, khách đường xaÁo em trắng quá nhìn khơng raỞ đây sương khĩi mờ nhân ảnhAi biết tình ai cĩ đậm đà? Sao anh không về chơi thôn Vĩ?Nhìn nắng hàng cau nắng mới lênVườn ai mướt quá xanh như ngọcLá trúc che ngang mặt chữ điềnKhổ 1II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢNKhổ 1: Thôn Vĩ khi “nắng mới lên”Cảnh thôn Vĩ được tác giả tả bằng những hình ảnh, từ ngữ nào?II. Đọc hiểu văn bản: +“Sao anh thôn Vĩ”: là cái cớ nghệ thuật để tác giả bày tỏ tình cảm của mình đối với thôn Vĩ. Cảnh đất trời thôn Vĩ:+ Hình ảnh“Nắng hàng cau,nắng mới lên”: nắng chiếu trên những tán lá cau ướt đẫm sương đêm: trong trẻo, thuần khiết và tinh khôi. +“Mướt quá”: vẻ đẹp không chỉ xanh non mà như loáng nứơc lên, giàu sức sống. +“Xanh như ngọc”: biện pháp so sánh, vẻ đẹp xanh tươi, non tơ, mơn mởn, long lanh trong buổi nắng sớm. 1. Khổ 1: Thôn Vĩ khi “nắng mới lên”Câu hỏi tu từ “sao anh không vềâ chơi thôn Vĩ?” gợi cho em những suy nghĩ gì?Hình ảnh con người thôn Vĩ:Theo em khuôn “mặt chữ điền” là khuôn mặt như thế nào? “Lá trúc che ngang khuôn mặt” có ý nghĩa gì? “Lá trúc che ngang mặt chữ điền”: khuôn mặt của người ngay thẳng, cương trực, phúc hậu→ cảnh xinh xắn, người phúc hậu. Thiên nhiên và con người giao hoà trong một vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng. Tiểu kết:Tình yêu của tác giả thiết tha chân thành, đằm thắm cả một miền quêThiên nhiên và con người thôn Vĩ đã gợi nỗi lòng bâng khuâng, say đắm đến mãnh liệt.Nghệ thuật so sánh, hồi tưởng, câu hỏi tu từ.Khổ 2Khổ 2: Thôn Vĩ với “bến sông trăng”Gió theo lối gió mây đường mâyDòng nước buồn thiu hoa bắp layThuyền ai đậu bến sông trăng đóCó chở trăng về kịp tối nay?Bức tranh cảnh vật lúc này có gì khác lạ, đặc biệt? II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. Khổ 1: Thôn Vĩ khi “nắng mới lên” Hình ảnh “gió mây” và dòng sông Hương + “Gió theo mây” gợi sự chia lìa, xa cách. Sự chuyển động ngược chiều của gió mây làm tăng thêm sự trống vắng của không gian + “Dòng nước buồn thiu” biện pháp nhân hóa +“Hoa bắp lay” cảnh đẹp thâm trầm, là nét đặc trưng của xứ Huế.Hình ảnh “bến sông trăng” + “Thuyền ai kịp tối nay”: nỗi băn khoăn, mong ngóng, lo âu, ngầm thất vọng +“Bến sông trăng” + “ai” (đại từ phiếm chỉ) không gian ngập tràn ánh trăng, cảnh hư ảo, thi vị. Con thuyền vốn có thực trên dòng sông nay cũng trở thành hình ảnh mộng ảo. 2. Khổ 2: Thôn Vĩ với “bến sông trăng”Tiểu kết:Toàn bộ khung cảnh của khổ thơ 2 là một thế giới ảo, lúc này sinh khí của cảnh mất dần với hư cảnh hiện rõ hơn và lấn áp cái thực. Nỗi nhớ và niềm hy vọng chan chứa đã biến thành nỗi xót xa, nỗi nghi hoặc. Nỗi buồn chia li trước cảnh, trước tình người.Nghệ thuật đối lập, nhân hóa 3. Khổ 3: Thôn Vỹ với “tình ai có đậm đà”Mơ khách đường xa khách đường xaAùo em trắng quá nhìn không ra Ở đây sương khói mờ nhân ảnhAi biết tình ai có đậm đàI. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. Khổ 1: Thôn Vĩ khi “ nắng mới lên” 2. Khổ 2: Thôn Vĩ với “ bến sông trăng”+ “Mơ”: trạng thái tâm hồn con người chìm trong mộng ảo mơ ước, mong mỏi Mơ là trạng thái không có thực giấc mộng+ “Khách đường xa”: vừa là chủ thể trữ tình vừa không phải – mơ hồ, không xác định - không dám tin vào sự trùng phùng 3. Khổ 3: Thôn Vĩ với “tình ai có đậm đà”Em hiểu như thế nào về từ “mơ”?,“khách đường xa”?, “áo em trắng quá nhìn không ra”? không gian nhà thơ đang sống từ ảo→thực+ Ở đây không gian tâm tưởng từ thực→ảo Sự đan kết thực- ảo khó phân biệt+ Hình ảnh “áo em trắng quá”: tà áo trong miền nhớ, tinh khiết và thánh thiện, nhưng cũng rất huyền ảo và xa cách → yêu cuộc sống tha thiết.Em hiểu “ở đây” là ở đâu? + “Ai biết tình ai” đại từ phiếm chỉ + câu hỏi tu từ đầy nghi ngại, bộc lộ niềm yêu thương khát khao, vừa chất chứa cảm giác mong manh tuyệt vọng của nhà thơ. → Câu hỏi như một tiếng kêu đau đớn, mang theo cả một nỗi buồn vô vọng- một tâm hồn đau thương, chới với, bất lực trong mặc cảm của sự chia lìa nhưng cũng hết lòng thiếy tha với cuộc đờiƠû khổ thơ thứ 3, nhà thơ bộc lộ tâm sự của mình như thế nào? Chút hoài nghi trong câu thơ “Ai biết tình ai có đậm đà” có biểu hiện niềm tha thiết với cuộc đời không? Vì sao?Thảo luận nhómTiểu kếtMột ước mơ nhưng tràn ngập hoài nghi, không hi vọng. Bút pháp tả cảnh độc đáoNghệ thuật: bút pháp tả cảnh độc đáoEm hãy hệ thống lại những yếu tố tạo nên sự mạch lạc trong cảm xúc của bài thơ?Nắng mới lên- cảnh tràn thực ảo “Sao anh thôn Vĩ? sinh khí Chiều TG bên ngoài TG bên trong “Có chở nay?” mất hẳnĐêm sinh khí “Ai biết đậm đà?ø” Mạch cảm xúc của bài thơ theo chiều từ nhớ nhung đến đau khổ, từ u ám đến tuyệt vọng, từ hiện thực đến hư ảo.Thời gianKhông gianCâu hỏi tu từTheo em giá trị nghệ thuật của bài thơ này là gì?4. Nghệ thuật:- Tứ thơ là ý chính, làm điểm tựa cho sự vận động cảm xúc, tâm trạng của nhà thơ - Bút pháp có sự hòa điệu tả thực, tượng trưng lãng mạn và trữ tình. - Hàng loạt câu hỏi tu từ không lời đáp, sử dụng đại từ “ai” tạo nên tính mơ hồ, huyền ảo.III. Tổng kết: Bằng bút pháp gợi tả, ngôn ngữ tinh tế, giàu liên tưởng. “Đây thôn Vĩ Dạ” đã vẽ nên một bức tranh tuyệt đẹp về quê hương đất nước Đồng thời bộc lộ thầm kín ước mơ khát khao được hòa nhập với đời của thi nhân. Bài thơ là một sự kết hợp hài hòa giữa hai thế giới mộng và thực. Đó chính là nét đặc biệt khiến cho “Đây thôn Vĩ Dạ” sống mãi trong lòng người đọc.Theo em, giá trị nội dung của bài thơ này là gì?“Trước không có ai, sau không có ai, Hàn Mặc Tử như ngôi sao chổi xoẹt qua bầu trời Việt Nam với cái đuôi chói lòa rực rỡ của mình”.(Chế Lan Viên)IV. Củng cố Phần ghi nhớ (SGK)V. Dặn dò Học thuộc lòng bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” Tìm hiểu bài “Chiều tối” của Hồ Chí MinhCám ơn các em đã theo dõi bài dạy, chúc các em ngày càng học tốt

File đính kèm:

  • pptday_thon_vi_da.ppt