Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)

1. Tác giả: Hàn Mặc Tử

Tên khai sinh: Nguyễn Trọng Trí (1912- 1940)

Quê: Đồng Hới - Quảng Bình.

Gia đình: viên chức nghèo, cha mất sớm, sống với mẹ ở Quy Nhơn

1936, mắc bệnh phong

Mất tại trại phong Quy Hoà

Ông là một trong những nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất phong trào Thơ Mới

ppt50 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 608 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Đây thôn Vĩ daHÀN MẶC TỬI. Giới thiệu chung:1. Tác giả: Hàn Mặc Tử- Tên khai sinh: Nguyễn Trọng Trí (1912- 1940) - Quê: Đồng Hới - Quảng Bình.- Gia đình: viên chức nghèo, cha mất sớm, sống với mẹ ở Quy Nhơn- 1936, mắc bệnh phong - Mất tại trại phong Quy Hoà - Ông là một trong những nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất phong trào Thơ MớiDựa vào tiểu dẫn hãy khái quát một bài nét về tác giả Hàn Mặc Tử?2. Sự nghiệp sáng tác:- Các tác phẩm chính: + Gái quê, Thơ điên, Xuân như ý, Thượng thanh khí. + Duyên kì ngộ, Quần tiên hội, Chơi giữa mùa trăng.- Đặc điểm thơ:+ Vừa quằn quại, đau đớn.+ Vừa hồn nhiên, trong trẻo.=> Cách nói mãnh liệt khác nhau của một tâm hồn thiết tha yêu đời, yêu cuộc sống. “Trước không có ai, sau không có ai, Hàn Mặc Tử như ngôi sao chổi xoẹt qua bầu trời Việt Nam với cái đuôi chói loà rực rỡ của mình” (Chế Lan Viên) Thơ của Hàn Mặc Tử có đặc điểm gì?Chiếc gường Hàn đã nằm vật vã với những cơn đau, làm thơ và trút hơi thở cuối cùng ngày 11-11-1940 (tuổi 28). Nơi mộ Hàn Mặc Tử được chôn cất đầu tiên tại Quy Hòa. Đường lên mộ Hàn Mặc Tử được cải táng trên đồi Ghềnh Ráng (nay là Đồi Thi Nhân)-Quy Nhơn. Mộ Hàn Mặc Tử trên Đồi Thi Nhân 3. Bài thơ:- Sáng tác năm 1938, in trong tập Thơ Điên - Địa danh Vĩ Dạ: Thôn nhỏ nằm bên bờ sông Hương. Nơi đây cảnh trí thiên nhiên tươi đẹp, mời gọi hồn thi nhân. -Thôn Vĩ: tiêu biểu cho phong cách sống của xứ Huế cảm xúc về thôn Vĩ cũng chính là cảm xúc về Huế - Được gợi cảm hứng từ mối tình đơn phương của Hàn với cô Hoàng Cúc,một cô gái quê ở Vĩ Dạ (Huế)II. Đọc- hiểu văn bản:1. Bức tranh thôn Vĩ:* Câu thơ đầu: “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?Mở đầu bài thơ là một câu hỏi, Em hãy cho biết: Ai hỏi? Giọng điệu hỏi? Ý nghĩa lời hỏi?+ Lời trách móc nhẹ nhàng của người con gái thôn Vĩ, vừa là lời tự vấn sao không về thôn Vĩ của nhà thơ.+ Lời mời gọi tha thiết về thôn Vĩ- Câu hỏi tu từBức tranh thiên nhiên thôn Vĩ trong tưởng tượng của nhà thơ hiện lên như thế nào?- Cảnh thôn Vĩ:+ nắng hàng cau- nắng mới lêncái nắng trong trẻo, tinh khiết, tươi tắn, làm bừng sáng không gian hồi tưởng của nhà thơ+ vườn ai mướt quá xanh như ngọc → từ “mướt”:gợi vẻ tươi tốt, đầy sức sống của vườn cây→ so sánh “Xanh như ngọc”:gợi lên màu sắc tươi sáng của khu vườnThiên nhiên sống động rạng ngời gợi cảm giác khoẻ khoắn ấm áp.-Con người: Lá trúc che ngang mặt chữ điền → cách điệu hoá Cái mảnh mai của lá trúc được đặt bên vẻ đẹp phúc hậu dịu dàng của “mặt chữ điền” vẻ đẹp kín đáo,tao nhã của người xứ Huế.Con người thôn Vĩ hiện lên qua chi tiết nào? Có người cho rằng “mặt chữ điền” là mặt đàn ông, nhưng có người hiểu là mặt phụ nữ, ý kiến của em? Bức tranh thiên nhiên và con người hài hoà trong vẻ đẹp dịu dàng, kín đáo →tiếng nói bâng khuâng rạo rực của một tâm hồn yêu đời, khát sống, hướng về cái trong trẻo thánh thiện. -Khổ thơ thứ 2Gió/ theo lối gió, mây /đường mâyDòng nước/buồn thiu, hoa bắp/lay-Tả thực: vẻ êm đềm, nhịp điệu khoan thai- nét đặc trưng của xứ Huế -Sắc thái cảm xúc: + mây -gió chuyển động ngược chiều, xa rời nhau+ dòng sông lặng lẽ buồn thiu, cây cỏ lay động rất nhẹ thiên nhiên đẹp nhưng lạnh lẽo, trống vắng dự cảm u buồn, cô đơn của nhà thơ trước sự thờ ơ, xa cách của cuộc đời đối với mình.Hãy nhận xét bức tranh thiên nhiên xứ Huế ở 2 câu thơ đầu của khổ thứ 2?“Thuyền ai đậu bến sông trăng đóCó chở trăng về kịp tối nay?”-Hình ảnh thơ không xác định+ Thuyền ai: phiếm chỉ+ sông trăng: ảo hoácảnh chập chờn giữa mộng và thực, không gian nghệ thuật hư ảo, mênh mang -Câu hỏi: Có chở trăng về kịp tối nay?ẩn chứa một nỗi mong chờ tha thiết đồng thời cũng chứa đầy nỗi phấp phỏng hoài nghi.Huế và dòng Hương Giang về đêm hiện lên như thế nào trong trí tưởng tượng của thi nhân?Cảnh được nhìn qua tâm trạng con người: không gian mênh mông có đủ cả gió, mây, sông, nước, trăng, hoa nhưng không gợi một nét vui→từ niềm vui trong sáng tâm trạng tác giả đã đột ngột chuyển sang nỗi phấp phỏng, lo âu. 2.Tâm trạng thi nhân: -Mơ khách đường xa áo em trắng quá sương khói mờ nhân ảnh hình ảnh người xưa thân yêu nhưng xa vời tan loãng vào khói sương- Câu hỏi tu từ: “Ai biết tình ai có đậm đà?” mang chút hoài nghi mà chan chứa niềm thiết tha với cuộc đời và con người của một hồn thơ cô đơn  Sự trống vắng trong một tâm hồn rất sợ cô đơn, nhưng lại đang rơi vào một tình thế rất cô đơnXem ghi nhớ của SGKIII. Tổng kết* Củng cố: HS nghe bài hát “Đây thôn Vĩ Dạ” * Dặn dò: Học bài- chuẩn bị: Trả bài làm văn số 5ĐÂY THÔN VĨ DẠNhạc VÕ TÁ HÂN Phổ thơ HÀN MẶC TỬSao anh không về chơi thôn Vỹ? Sao anh không về chơi thôn Vỹ? Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền Gió theo lối gió mây đường mây Gió theo lối gió mây đường mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp layThuyền ai đậu bến sông trăng đóCó chở trăng về kịp tối nay Mơ khách đường xa khách đường xa Áo em trắng quá nhìn không ra Ở đây sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình ai có đậm đàĐÂY THÔN VĨ DẠNhạc VÕ TÁ HÂN Phổ thơ HÀN MẶC TỬSao anh không về chơi thôn Vỹ? Sao anh không về chơi thôn Vỹ? Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền Gió theo lối gió mây đường mây Gió theo lối gió mây đường mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp layThuyền ai đậu bến sông trăng đóCó chở trăng về kịp tối nay Mơ khách đường xa khách đường xa Áo em trắng quá nhìn không ra Ở đây sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình ai có đậm đàĐÂY THÔN VĨ DẠNhạc VÕ TÁ HÂN Phổ thơ HÀN MẶC TỬCa sĩ VÂN KHÁNH

File đính kèm:

  • pptDAY_THON_VI_DA.ppt