Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)

I. Đọc hiểu tiểu dẫn

1. Tác giả

Tên thật: Nguyễn Trọng Trí (1912-1940) quê Đồng Hới – Quảng Bình; Các bút danh: Phong Trần, Lệ Thanh, Hàn Mặc Tử (người con của văn chương).

- Cuộc đời nhiều bất hạnh: Tình duyên trắc trở, mắc bệnh hiểm nghèo,

qua đời khi còn rất trẻ.

Làm thơ rất sớm (14,15 tuổi), với một hồn thơ mãnh liệt nhưng luôn quằn quại đau đớn, thơ ông chia làm hai mảng:

 + Một thế giới điên loạn ma quái xa lạ với đời thực, với hai nhân vật chính hồn và trăng

 + Một thế giới trong trẻo, hồn nhiên, tuyệt mĩ

 

ppt15 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 317 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Đây Thôn Vĩ DạHàn Mặc TửI. Đọc hiểu tiểu dẫn1. Tác giả	 Cuộc đời nhiều bất hạnh: Tình duyên trắc trở, mắc bệnh hiểm nghèo, qua đời khi còn rất trẻ.-Tên thật: Nguyễn Trọng Trí (1912-1940) quê Đồng Hới – Quảng Bình; Các bút danh: Phong Trần, Lệ Thanh, Hàn Mặc Tử (người con của văn chương).- Làm thơ rất sớm (14,15 tuổi), với một hồn thơ mãnh liệt nhưng luôn quằn quại đau đớn, thơ ông chia làm hai mảng:	+ Một thế giới điên loạn ma quái xa lạ với đời thực, với hai nhân vật chính hồn và trăng 	+ Một thế giới trong trẻo, hồn nhiên, tuyệt mĩ Mộ nhà thơ Hàn Mặc Tử ở Quy Nhơn2. Tác phẩm - Lấy cảm hứng từ một bức bưu ảnh chụp cảnh thiên nhiên xứ Huế do Hoàng Thị Kim Cúc gửi tặng khi tác giả đã mắc bệnh hiểm nghèo.	- Bài thơ rút từ tập “thơ Điên” (1938)II. Đọc hiểu văn bản 1. Khổ 1Câu hỏi: Nhóm 1.Về hình thức câu thơ mở đầu có gì đặc biệt? Khổ thơ này có những hình ảnh nào đáng chú ý?Những hình ảnh ấy thể hiện điều gì?Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?Nhìn nắng hàng cau nắng mới lênVườn ai mướt quá xanh như ngọcLá trúc che ngang mặt chữ điền* Câu thơ mở đầu là một câu hỏi tu từ: + Lời trách nhẹ nhàng, lời gọi tha thiết của một cô gái Huế (Hình dung của tác giả). + Lời tự phân thân của tác giả để trách mình.-> Thôn Vĩ đẹp lắm, nên thơ lắm, sao anh lại không về thăm? Thăm thôn Vĩ còn thăm em nữa chứ-> lời thơ vì thế có pha chút xót xa, nuối tiếc.* Ba câu thơ tiếp.- Hình ảnh: + Nắng mới hàng cau ->Long lanh, trong trẻo, tinh khiết+ Vườn mướt xanh như ngọc->Tốt tươi trù phú, căng tràn sức sống+ Lá trúc  chữ điền:Con người dịu dàng phúc hậu Thiên nhiên, con người hoà hợp.- Từ phiếm chỉ “ai”: Vừa không xác định Vừa xác địnhSự tinh tế gợi thần thái thôn Vĩ: Cảnh xinh xắn người phúc hậu, thiên nhiên và con người hài hoà với nhau trong một vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng.Xứ Huế đẹp kì diệu: Cảnh đẹp- người đẹp- tình đẹp -> Hồn thơ khao khát cuộc đời2. Khổ 2.Câu hỏi: Nhóm 2.ở khổ thơ này có những từ ngữ, hình ảnh nào đáng chú ý?Những từ ngữ, hình ảnh đó thể hiện điều gì?Em có nhận xét gì về chữ “ kịp” trong khổ thơ này?Cảm nhận của em về khổ thơ thứ hai?Gió theo lối gió mây đường mâyDòng nước buồn thiu hoa bắp layThuyền ai đậu bến sông trăng đóCó chở trăng về kịp tối nay.- Hình ảnh:	Gợi buồn hiu hắt+ Nước buồn thiu+ Hoa bắp layCảnh đẹp nhưng thấm đẫm nỗi buồn+ Dòng sông trăng+ Con thuyền chở trăng+ Giómây:Chia lìa tan tácTừ “ kịp”-> khát khao mong mỏi, cần sống, cần được yêu -> Dự cảm về thời gian còn lại quá ít của đời người.Từ phiếm chỉ “ai” ->hư ảo, mông lung, vô định Bức tranh thiên nhiên sông nước đẹp dịu dàng, huyền ảo, thơ mộng nhưng quạnh hiu. Tâm trạng nhà thơ buồn bã trước sự chia li của cảnh vật.3. Khổ 3.Câu hỏi nhóm 3.- Cảnh vật ở khổ thơ này có gì khác so với khổ các khổ thơ trên?Ngữ “ Khách đường xa” đựơc lặp lại hai lần nhằm dụng ý gì?Từ cõi mộng nhà thơ nhận ra điều gì?Em có nhận xét gì về câu hỏi cuối bài thơ? ( đặt trong tương quan với câu hỏi đầu bài thơ)Cảm nhận chung về khổ thơ cuối bài ?Mơ khách đường xa , khách đường xaáo em trắng qua nhìn không raở đây sương khói mờ nhân ảnhAi biết tình ai có đậm đà3. Khổ thơ 3:- Mơ: Cõi mộng, tâm tưởng+Khách đường xa:+ áo em trắng../không ra: - Nhớ nhung mơ tưởng về một cô gái Huế với mầu áo trắng huyền ảo - Làm choáng ngợp tâm hồn nhà thơ.- Hình ảnh:- Câu hỏi tu từ: Ai biết đậm đà:- >Nỗi khắc khoải lo âu, một thoáng trách móc dỗi hờn khi tình yêu không được đáp lại. - Đại từ phiếm chỉ “Ai”:->Mơ hồ không xác định Hình ảnh cô gái Huế hiện về trong tâm tưởng và nỗi buồn vô vọng trong tình yêu của nhà thơ.- Mộng về thực-> Thương mình => ở đây mù mịt khói sương- Mạch cảm xúc của bài thơVui tươi hón hở khi hình dung ra lời mời gọi của cô gái HuếBuồn bã trước cảnh gió mây sông nước chia lìaKhắc khoải, âu lo, cô đơn chống chếnh trước một tình yêu vô vọngCâu hỏi nhóm 4:Cho biết mạch cảm xúc của bài thơ này?4. Kết luận:đây thôn vĩ dạK1: Bức tranh vườn tược thônVĩ đẹp tinh khiết trù phúK2 Bức tranh sông nướcbuồn bã thơmộngK3: Hình ảnhngười congái xứ Huế và nỗi buồntrong T/Y củaTác giảNội dung- Bức tranh đẹp, thơ mộngvề thiên nhiên, con người xứ Huế - Nỗi buồn trong tình yêu củaTác giả. Nghệ thuật Bút pháp Lãng mạn Từ phiếm chỉ, mơ hồGiọng điệu lịnh hoạt.Bài giảng đến đây là kết thúc.Xin kính chúc thầy cô năm mới an lành hạnh phúc

File đính kèm:

  • pptdtvd3.ppt