Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Tôi yêu em (Pu.Skin)

a. Nội dung:

 Lời giãi bày tình yêu thấm đượm nỗi buồn của một trái tim yêu đơn phương, nhưng là một nỗi buồn trong sáng của một tâm hồn yêu đương chân thành, mãnh liệt, nhân hậu, vị tha.

b. Nghệ thuật:

 - Điệp ngữ

 - Ngôn ngữ giản dị, trong sáng, không đẽo gọt cầu kì

 - Giọng điệu thiết tha, sâu lắng .

 

ppt31 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Tôi yêu em (Pu.Skin), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo và các em !Đọc vănA.X. PuskinTụi yờu emPu-skin (1977 -1837)Ký hoạ 1833 An-na Ô-lê-nhi-na (1808-1888)tôI yêu em a.x.puskinI. Đọc - hiểu tiểu dẫn: II. Đọc - hiểu văn bản: Đọc và tìm hiểu khái quát bài thơ:2. Bốn câu thơ đầu:	Tôi yêu em: đến nay chừng có thể	Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;	Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,	Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.Tôi yêu em: tình yêu vẫn, có lẽChưa tắt hẳn trong tâm hồn tôi;Nhưng hãy để nó không làm phiền em thêm nữa;Tôi không muốn làm em buồn vì bất cứ điều gì.2. Bốn câu thơ đầu:Tôi yêu em: đến nay chừng có thểNgọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai; Câu 1, 2:Tôi đã yêu em: tình yêu vẫn, có lẽChưa tắt hẳn trong tâm hồn tôi;2. Bốn câu thơ đầu:Mở đầu “Tôi yêu em”:Lời giãi bày, bộc bạch tình yêu.Trực tiếp, ngắn gọn, giản dị.Bài thơ mở đầu bằng cụm từ “Tôi yêu em”. Vậy em cảm nhận được điều gì về tình cảm của nhân vật trữ tình thể hiện qua cụm từ này ?  Câu 1 2:2. Bốn câu thơ đầu:- Thể hiện quan hệ vừa gần vừa xa, vừa đằm thắm vừa dang dở giữa nhân vật trữ tình và em.Khi dịch cụm từ này, người dịch đã đứng trước các lựa chọn: Tôi yêu cô, Tôi yêu em, Anh yêu em. Vì sao người dịch lại chọn cụm từ “Tôi yêu em” mà không chọn các cụm từ khác ? Câu 1, 2:Ký hoạ 1833 2. Bốn câu thơ đầu:Ngọn lửa tình - chưa tàn phai: tình yêu nồng cháy, ấp ủ, dai dẳngKhẳng định tình yêu vẫn còn mãnh liệt và say đắm. Câu 1, 2:Tình cảm của nhân vật trữ tình còn thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh nào nữa trong câu thơ thứ hai ? Câu 3, 4:2. Bốn câu thơ đầu:Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.Nhưng hãy để nó không làm phiền em thêm nữa;Tôi không muốn em buồn vì bất cứ điều gì.2. Bốn câu thơ đầu:- Nhưng: đột ngột chuyển mạch cảm xúc: tình cảm  lí trí.- Không để em bận lòng; Hồn em phải gợn bóng u hoàiLí trí mách bảo, lệnh cho con tim phải ngừng yêu, tự dập tắt ngọn lửa tình yêu. Câu 3, 4:Qua hai câu thơ 3-4, em cảm nhận được điều gì trong tâm trạng của nhân vật trữ tình ? Điều đó thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào ? 2. Bốn câu thơ đầu:Mâu thuẫn giằng xé giữa tình cảm và lí trí.Tại sao lại có mâu thuẫn này, hay nói cách khác, nguồn gốc sâu xa của nó là gì ?Quan niệm của nhà thơ về tình yêu đích thực:+Tự nhiên và tự nguyện.+Yêu và được yêu.+Tôn trọng tình cảm của người khác.2. Bốn câu thơ đầu:Sau khi tìm hiểu xong bốn câu thơ đầu, em nào có thể tiểu kết lại nội dung chính ?Khẳng định tình yêu say đắm, mãnh liệt, tự trọng và vị tha. 3. Hai câu thơ giữa (5,6) :Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng,Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,Tôi đã yêu em lặng thầm, vô vọngBị giày vò khi bởi sự rụt rè, khi bởi nỗi ghen tuông;3. Hai câu thơ giữa (5,6) :“Tôi yêu em” lại xuất hiện mở đầu cho đoạn thơ tiếp theo. Theo em, có những biến động nào đang diễn ra trong tâm hồn nhân vật trữ tình ?- Lí trí kìm nén, chế ngự nhưng xúc cảm vẫn trào dâng, da diết. Nhân vật trữ tình hồi nhớ và kiểm nghiệm lại tình yêu của mình.3. Hai câu thơ giữa (5,6) :Theo dòng tình cảm đang trỗi dậy đó, nhân vật trữ tình đã bộc bạch nỗi lòng của mình như thế nào ? Thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào ?-Âm thầm -Không hi vọng-Rụt rè-Hậm hực lòng ghenĐủ mọi cung bậc cảm xúc của tình yêu đơn phương, đời thường.3. Hai câu thơ giữa (5,6) :	Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,Bị giày vò khi bởi sự rụt rè, khi bởi nỗi ghen tuông;Em có nhận xét gì về hình thức nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ thứ 6 ?-Câu bị động + cấu trúc “khi bởikhi bởi” Tâm trạng bị giày vò, dằn vặt, day dứtNhân vật trữ tình rất thành thật, không né tránh thể hiện tâm trạng đau khổ tuyệt vọng.4. Hai câu thơ cuối (7,8) :Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.Tôi đã yêu em chân thành như thế đó, dịu dàng như thế đó,Cầu trời cho em được người khác yêu thương (cũng) như thế.4. Hai câu thơ cuối (7,8):“Tôi yêu em” lại mở đầu cho đoạn thơ cuối. Tại sao nói, hai câu kết là bất ngờ, hàm chứa nhiều ý vị ? -Tôi yêu em: Khẳng định tình cảm chân thành, đằm thắm.-Nối tiếp mạch cảm xúc: 	quá khứ - hiện tại - tương lai.-Lời cầu chúc chân thành: 	 Em được hạnh phúc.4. Hai câu thơ cuối (7,8):-Tâm trạng: Nuối tiếc, xót xa nhưng tự tin.-Nhân cách: Cao thượng, vị tha.Tình yêu chân thành, cao thượng và nhân hậu.4. Hai câu thơ cuối (7,8):Yêu mãnh liệt, say đắm, chân thành và đau khổ nhưng nhân vật trữ tình đủ tỉnh táo để giã biệt một tình yêu đơn phương không thành.4. Hai câu thơ cuối (7,8):Tôn vinh phẩm giá con người, dẫu tình yêu không thành nhưng vẫn để lại dấu ấn đẹp. Đó chính là tâm hồn trong sáng của Puskin.Thái độ cao thượng trong tình yêu và trân trọng người tình còn được thể hiện trong nhiều bài thơ khác của Puskin:Vẫn thuộc về em, anh lại yêu emKhông hi vọng và không mong ướcNhư ngọn lửa hiến dâng, tình yêu anh tha thiếtVà dịu hiền như mơ ước gái đồng trinh. (Trên đồi Gru-di-a đêm xuống)Chân thành chúc cô cuộc đời hạnh phúcHồn tươi vui thỏa mái vô tưTất cả - cả hạnh phúc của người cô lựa chọn,Người sẽ gọi cô là vợ của mình (Gửi K ,1832)5. Tổng kết:“Tôi yêu em” thấm đượm nỗi buồn của một mối tình vô vọng, nhưng là nỗi buồn trong sáng của một tâm hồn yêu đương chân thành, mãnh liệt, nhân hậu và vị tha.Ngôn ngữ thơ trong sáng, giản dị, giàu nhạc điệu.-Về nội dung:-Về nghệ thuật:III. Luyện tập:Em hãy chỉ ra các biểu hiện của một tình yêu đơn phương nhưng chân thành ?III. Luyện tậpHình thức tự bộc lộ : Tôi đã yêu emĐơn phương Chân thành H/ảnh thơ không đ/cảm: Làm phiền, làm em buồnTrân trọng, tôn trọngSự đam mê say đắm Lòng vị tha nhân áiT/ yêu đơn phương nhưng chân thànhIII. Luyện tập:Em hãy chỉ ra các biểu hiện của một tình yêu đời thường nhưng không tầm thường, vươn tới cái cao cả ?III. Luyện tậpCó đầy đủ các cung bậc cảm xúc khi yêuĐời thường Không tầm thường Không được đáp lại cũng có nỗi buồn đen tốiCách giải quyết vấn đềLuôn kh/đ t/y say đắmMong muốn sự tốt đẹpĐ/thường không t/thường, vươn tới sự cao cả Bài tập về nhà Có lần khi phân tích một tác phẩm âm nhạc, Puskin đã đề cập ba tiêu chí theo ông là quan trọng cho tính nghệ thuật của tác phẩm: Chiều sâu của tư duy, cường độ của cảm xúc và vẻ đẹp của trật tự (“sâu sắc làm sao, mãnh liệt làm sao, hài hòa làm sao”). Điều đó phần nào được thể hiện trong tác phẩm của Puskin. Qua bài thơ “Tôi yêu em”, anh (chị) hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.Trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo và các em !

File đính kèm:

  • pptToi_yeu_em.ppt