Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Cao Bá Quát)

Sự nghiệp

- Khoảng

1400 bài thơ.

- Trên 20 bài

văn xuôi.

- Một số bài

phú, hát nói

câu đối

Tình cảm tha thiết với quê hương, xứ sở, với con người

Phê phán chế độ phong kiến bảo thủ, trì trệ.

Chứa đựng tư tưởng khai sáng, phản ánh nhu cầu đổi mới của xã hội Việt Nam thế kỉ XIX

Người đời suy tôn ông là “Thánh Quát”

(Trong “Thần Siêu Thánh Quát”)

 

ppt18 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 562 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Cao Bá Quát), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
( Sa haønh ñoûan ca )I- Tìm hieåu chung:1- Taùc giaû Cao Baù Quaùt 高伯适 (1809-1855):Cao Bá Quát (1809?-1855)Con người thông minh, tài hoa, có chí lớn, giàu tâm huyết với đời.Cuộc đời gặp nhiều lận đận,trắc trở, nhất là đường công danh.Tính cách cương trực, mạnh mẽphóng túng.Để lại dấu ấn đậm nét trong thơ vănThaäp taûi luaân giao caàu Coå kieám.Nhaát sinh ñeâ thuû baùi Mai hoa.Sự nghiệp - Khoảng 1400 bài thơ.- Trên 20 bài văn xuôi.- Một số bàiphú, hát nóicâu đốiNgười đời suy tôn ông là “Thánh Quát” (Trong “Thần Siêu Thánh Quát”)Tình cảm tha thiết với quê hương, xứ sở, với con người Phê phán chế độ phong kiến bảo thủ, trì trệ.Chứa đựng tư tưởng khai sáng, phản ánh nhu cầu đổi mới của xã hội Việt Nam thế kỉ XIX2- Hoaøn caûnh saùng taùc:Hoaøn caûnh saùng taùc+Bài thơ được hình thành trong những lần Cao Bá Quát đi thi Hội qua những tỉnh miền Trung đầy cát trắng.+ Chế độ phong kiến nhà Nguyễn khủng hoảng, xã hội trì trệ.+ Chế độ khoa cử dưới triều Nguyễn rất nghiệt ngã, nhiều bất công.Hoàn cảnh trực tiếp:Bối cảnh lịch sử, thời đại:II- Ñoïc- Hieåu vaên baûn:Bài thơ có thể chia làm 3 phần :+ Đọan 1: 4câu đầu –Tâm trạng của người đi đường.+Đoạn 2 : 6 câu tiếp - Thực tế cuộc đời và tâm trạng của nhà thơ.+Đoạn 3 : Còn lại - Đường cùng của kẻ sĩ và tâm trạng bi phẫn của nhà thơ.Chủ đề:Tác giả đã dùng hình ảnh có ý nghĩa biểu tượng; bãi cát dài và con đường cùng để thể hiện những nỗi niềm day dứt của Cao Bá Quát trong hành trình đi tìm lí tưởng sống cho riêng mình1- Hình töôïng baõi caùt – Con ñöôøng cuøngBãi cátXuất hiện xuyên suốt bài thơ DàiNối tiếp vô tậnKết cấu đầucuối hô ứngNghệ thuật trùng điệp=> Ám ảnh về sự bủa vây của bãi cát hoang vắng, rợn ngợp; mở ra con đường xa tắp, bất tận, nhiều trắc trở, khó nhọc. Đây là con đường khó đi. Phải vượt qua những con đường như vậy, bất cứ ai cũng cảm thấy gian nan, mệt mỏi và thậm chí chán nản. Tình cảm tha thiết với quê hương, xứ sở, với con người Phê phán chế độ phong kiến bảo thủ, trì trệ.Chứa đựng tư tưởng khai sáng, phản ánh nhu cầu đổi mới.Bãi cátdàiTả thựcNhững bãi cát, cồn cát trải dàibao la của thiên nhiên miềnTrung khắc nghiệt.Biểu tượngCon đường công danh xa xôi, mịt mù cát bụi.Con đường đời nhiều gập ghềnh, trắc trở trong xã hội phong kiến o bế, trì trệ.Hình tượngnghệ thuật sáng tạomới mẻ, độc đáocủa nhà thơ. Nhà thơ đã gửi gắm các ý nghĩa về triết lý nhân sinh Đường đi trên cát phải chăng là hình ảnh của “đường đời” không bằng phẳng mà lại lắm chông gai.HoàncảnhKhônggianThờigianTìnhthếBãi cát dài bất tậnMặt trời đã lặn - trời bắt đầu tối Đi một bước như lùi một bước - Không dừng được Đi trên cát chân bị lún xuống như lùi lại.- Trạng thái mệt mỏi, kiệt sức, đầy lo âubuồn nản.Tâm thế cô đơn, lạc lõng, hoang mang2- Taâm traïng vaø suy nghó cuûa löõõ khaùch ñi treân baõõi caùt:Nhân vật “khách” ở trong bài thơ có thể:- Là người đang đi trên con đường cát. - Là một kẻ sĩ đang đi tìm chân lý giữa cuộc đời mờ mịt.-Không học được ông tiên phép ngủ Trèo non, lội suối, giận khôn vơi Nhịp điệu đều, chậm, buồn: tác giả tự giận mình vì không có khả năng như người xưa. ‘Giận khôn vơi’ chán nản và tự trách mình theo đuổi công danh.-Xưa nay phường danh lợi Tất tả trên đường đờiĐầu gió hơi men thơm quán rượu Người say vô số, tỉnh bao người?-Phường danh lợiđường đời: Sự thật của cuộc đời-Người say vô số tỉnh người thì ít: Danh lợi như là một thứ ruợu dễ làm say người Câu hỏi tu từ, hình ảnh gợi tả (hơi men) Sự cám dỗ của công danh đối với con người,vì công danh, danh lợi mà con người phải buôn tẩu, ngược xuôi.=>Sự chán ghét , khinh bỉ của Cao Bá Quát đối với phường danh lợi. Câu hỏi nhà thơ như trách móc, như giận dữ, như lay tỉnh người khác nhưng cũng là tự hỏi bản thân. Cuộc đời đầy bọn danh lợi chen chúc,chỉ biết tranh nhau mưu sinh và hưởng thụ một cách say sưa Ông đã nhận ra tính chất vô nghĩa của lối học khoa cử, con đường công danh đương thời là vô nghĩa, tầm thường.Điều này:+ Làm rõ sự đối lập giữa mình với đông đảo kẻ chạy theo danh lợi.+ Khẳng định rõ mình không thể hoà trộn với kẻ chạy theo danh lợi, cho dù phải cô độc. Khinh thường phường danh lợi.Bãi cát dài,bãi cát dài ơi ! Biết Tính sao đây? Đường bằng mờ mịt Bước đường bằng phẳng thì mờ mịt, bước đường ghê sợ thì nhiều.Hãy nghe ta hát khúc “đường cùng”Câu hỏi tu từ và câu cảm thể hiện tâm trạng băn khoăn, day dứt giữa việc đi tiếp hay dừng lại	-Khúc đường cùng: ý nghĩa biểu tượng Nỗi tuyệt vọng bao trùm lên cả bãi cát dài, cả người đi. Ông bất lực vì không thể đi tiếp mà cũng chưa biết phải làm gì tiếp. Ấp ủ những khát vọng cao cả nhưng ông không tìm được con đường để thực hiện khát vọng đó=>Niềm khao khát thay đổi cuộc sống.	- Tâm trạng đầy mâu thuẫn: học để thi; nhưng thi đỗ làm quan lại như phường danh lợi; thế thì học thi để làm gì?Phía Bắc núi Bắc, núi muôn trùngPhía nam núi Nam, sóng dào dạt-Hình ảnh thiên nhiên: phía bắc, phía nam đều đẹp nhưng cũng đầy khó khăn, hiểm trở. Thể hiện mâu thuẫn:	+ Khát vọng sống cao đẹp> Tác giả nhận, thấy mình mất phương hướngTâmtrạngBuồn đau,phẫn uấtTự tráchbản thân, khao khát được giải thoát khỏi con đường danh lợiHoang mangbế tắc, tuyệt vọngTrăn trở, suy tư về danh lợi, về kẻ sĩđương thờiAnh đứng làm chi trên bãi cát?Câu hỏi kết lại bài thơAnh đứng làm chi trên bãi cát?Hỏi cuộc đờiHỏi thời đại,xã hộiHỏi chínhbản thân Xoáy sâu vào những nỗi niềm đớn đau, day dứt, giằng xé nội tâm của nhân vật trữ tình. Lời thức tỉnh, giục giã bản thân của người đi trên cát phải quyết định dứt khoát, tìm con đường đi mới cho cuộc đời. Câu hỏi, mệnh lệnh cho bản thân  Phải thoát ra khỏi bãi cát danh lợi đầy nhọc nhằn, đầy chông gai mà vô nghĩa này. Tiếp tục đi hay dừng lại đều khó khăn.Người đi đành đứng chôn chân trên bãi cát. =>Người đi đường cảm thấy mình thật cô độc và bế tắc không tìm thấy lối thoát trên đường đờiTừ đó, nhân vật “KHÁCH” đã có tâm trạng. Và nhân vật ấy có tâm trạng là:*Tóm lại, mượn hình tượng bãi cát và việc đi trên cát, Cao Bá quát muốn thể hiện tâm trạng và thái độ gì?Tâm tư, tư tưởng của tác giả qua tâm trạng ấy?	 -Tâm trạng và thái độ của nhà thơ :	+Chán ghét đối với con đường mưu cầu danh lợi tầm thường.	+Phê phán học thuật, khoa cử và chính sự của nhà Nguyễn.	Tâm tư, tư tưởng của tác giả : Nhận thấy rõ tính chất vô nghĩa của lối học khoa cử, con đường công danh theo lối cũ, sự bảo thủ, trì trệ của xã hội đương thời. Từ đó nhà thơ khát khao một sự đổi mới tích cực hơn. 	Tâm trạng của nhân vật “khách” ngao ngán, mệt mỏi, vì :	+ Đường đi dài, lại khó khăn.	+ Mặt trời lặn mà vẫn phải tất tả đi.	+ Chán ngán cảnh mưu cầu danh lợi tầm thường. Đại từnhân xưngKhách – người khách(Ngôi 3 số ít)Quân – anh, ông(Ngôi 2 số ít )Ngã – tôi, ta(Ngôi 1 số ít)Ngườiđi trêncátTác giảTác giả tự phân thân ở nhiều vị trí để đối thoại với chính mình – Độc thoại đa chiều.- Chiều sâu tâm sự và suy tư của tác giả.- Vẻ đẹp nhân cách, tâm hồn Cao Bá Quát.3- Toång keátNghệ thuật: Hình tượng thơ độc đáo, thể hiện sự sáng tạo ( bãi cát dài)Hình ảnh thơ vừa mang ý nghĩa tả thực, vừa mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc.Thể thơ cổ thể, tự do về kết cấu, vần , điệu; cấu trúc câu dài ngắn khác nhau; cách ngắt nhịp của mỗi câu tạo nên nhịp điệu của bài ca.Âm điệu bi tráng bởi nó vừa buồn nhưng cũng có những phản kháng âm thầmIII- Toång keát:Taùc phaåm bieåu loä taàm cao tö töôûng cuûa Cao Baù Quaùt vaø khaùt khao chaùy boûng muoán thay ñoåi cuoäc soáng.GHII NHÔÙ: SGKThủ bút của Cao Bá QuátMột số ấn bản tác phẩm của Cao Bá QuátMột số công trình nghiên cứu về Cao Bá Quát và thơ văn của ông14 tuổi, ông trúng tuyển kỳ thi khảo hạch ở Bắc Ninh.Năm Tân Mão (1831) đời vua Minh Mạng, ông thi hương đỗ á Nguyên tại trường thi Hà NộiNăm 1841, lúc này ông đã 32 tuổi, mới được quan tỉnh Bắc NinhTháng 8 năm 1844, đoàn thuyền của phái bộ về đến Việt Nam, và sau đó Cao Bá Quát được gọi về bộ Lễ.Cao Bá Quát nhận được lệnh triệu vào kinh (1847) làm ở Viện Hàm lâm, lo việc sưu tầm và sắp xếp văn thơNăm 1854, không được lòng một số quan lớn tại triều,cuối năm 1854, Cao Bá Quát tham gia lãnh đạo (tự lãnh chức quốc sư) cuộc khởi nghĩa ở Mỹ Lương (tỉnh Sơn Tây), do Lê Duy Cự làm "minh chủ".Tháng chạp năm Giáp Dần (tháng chạp năm này rơi vào năm dương lịch 1855, Cao Bá Quát bị suất đội Đinh Thế Quang bắn chết tại trậnXin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các bạn đã chú ý theo dõi bài giảng!

File đính kèm:

  • pptBai_ca_ngan_di_tren_bai_cat.ppt